Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk trả lời, bài này mk học qua rồi, cả cách trình bày nữa
61:
8 = 23; 16 = 42 hay 24; 27 = 33; 64 = 82 hay 26;
81 = 92 hay 34; 100 = 102 .
62: 102 = 100;
103 = 1000;
104 = 10000;
105 = 100000;
106 = 1000000;
b) 1000 = 103 ;
1 000 000 = 106 ;
1 tỉ = 1 000 000 000 = 109 ;
1000…00 = 1012 .
1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.
VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )
Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).
2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.
VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.
Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).
3. Cái này thì chịu :(
1I always watch TV
I often go for a walk
I usually go swimming
I never read newspaper
I sometimes go jogging
2.I am watching TV
I am surfing the Internet
I am skiing
I am dancing
I am studying abroad
Thì hiện tại đơn :
\(1,\)My brother brushes his teeth everyday
\(2,\)My father watch television in the afternoon
\(3,\)My sister goes to the market on Sunday
\(4,\)They often play football in the evenning
\(5,\)I comb my hair every day
Thì hiện tại tiếp diễn :
\(1,\)He is watching a video
\(2,\)They are reading a book
\(3,\)She is eating lunch in the lunchroom
\(4,\)Listen ! She is playing the piano
\(5,\)Please be quiet ! The baby is sleeping .
~~ The_end ~~
Mong các bn tk ủng hộ cho mk ạ !
\(Thanks\)\(very\:\)\(much\)\(!!!!!\)
a)\(2.18.6+3.19.4+12.63\)
\(=2.6.18+3.4.19+12.63\)
\(=12.18+12.19+12.63\)
\(=12.\left(18+19+63\right)\)
\(=12.100\)
\(=1200\)
b)\(12.19+12.34+12.20+88.27\)
\(=12.19+12.34+12.20+22.4.3.9\)
\(=12.19+12.34+12.20+4.3.22.9\)
\(=12.19+12.34+12.20+12.198\)
\(=12.\left(19+34+20+198\right)\)
\(=12.271\)
\(=3252\)
c) \(28.17+66.14\)
\(=14.2.17+66.14\)
\(=14.34+66.14\)
\(=14.\left(34+66\right)\)
\(=14.100\)
\(=1400\)
a,2.18.6=216; 3.19.4=228;12.63= 756;216+228+756=1200 b,12.19=228;12.34=408;12.20=240;88.27=2376;228+408+240+2376=3252 c,1/1
ko đúng rồi mình xin lỗi nha, đề bài là:x+y=3x-3y=2x:y
":" là dấu chia nha bạn
mai đến lớp giảng cho, trên này k vẽ hình đc
Bảng xét dấu là căn bản cho các bài toán Phổ thông, bạn cần nắm vững mới đc.
Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, bạn lập bảng xét dấu như sau:
- Chia bảng thành 2 hàng:
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần.
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình,
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, em xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, em xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a)
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a.
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái.
Giảng = lý thuyết thì khó mà hiểu được, nếu bạn chưa nghiệm được điểm nào thì em có thể liên hệ trực tiếp với giáo viên của mình để được hướng dẫn kĩ càng hơn bạn nhé.
nếu được thì tk mk nha , ko thì thui zậy ^^