K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

Câu 1

\(\left\{{}\begin{matrix}7A,7B\in N\\7B=7A+5\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7B>7A\\\dfrac{7A}{7B}=\dfrac{8}{9}\end{matrix}\right.\)\(\dfrac{7A}{7B}=\dfrac{8}{9}\Rightarrow\dfrac{7A}{8}=\dfrac{7B}{9}=\dfrac{7B-7A}{9-8}=7B-7A=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7A=8.5=40\left(emhs\right)\\7B=9.5=45\left(emhs\right)\end{matrix}\right.\)

3 tháng 4 2017

Câu2

Phần a

Tạm hiểu A=a {chuẩn A\(\ne a\)} vớ đề này hiểu giống nhau

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{\left(a-b\right)}{c-d}=\dfrac{\left(a+b\right)}{c+d}\)

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\Rightarrow\dfrac{a^2}{c^2}=\dfrac{b^2}{d^2}=\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\dfrac{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{\left(c-d\right)\left(c+d\right)}=\dfrac{a}{c}\dfrac{b}{d}=\dfrac{ab}{cd}\)

phầnb

\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(M=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)=\left(\dfrac{a+b}{b}\right)\left(\dfrac{b+c}{c}\right)\left(\dfrac{a+c}{a}\right)\)\(M=\left(\dfrac{a+b}{c}\right)\left(\dfrac{b+c}{a}\right)\left(\dfrac{a+c}{b}\right)=2.2.2=8\)

6 tháng 11 2018

Bài 3:

a, \(x:\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\left(\dfrac{5-3}{15}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\dfrac{2}{15}=\dfrac{-1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{2}{15}\)

\(x=\dfrac{\left(-1\right).1}{1.15}=\dfrac{-1}{15}\)

b,\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=5\dfrac{1}{5}\)

\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=\dfrac{26}{5}\)

\(\left|x+1\right|=\dfrac{26+4}{5}=\dfrac{30}{5}=6\)

=> \(x+1=\pm6\), ta có hai trường hợp:

Trường hợp 1:

x + 1 = 6

x = 6 - 1 = 5

Trường hợp 2:

x + 1 = -6

x = (- 6) + (- 1) = -7

Vậy x ∈ {5;-7}

7 tháng 11 2018

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x; y; x, biết x; y; z tỉ lệ với 10; 9; 8, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}\) và x - y = 5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x-y}{10-9}=\dfrac{5}{1}=5\)

Suy ra:

\(\dfrac{x}{10}=5\) => x = 5 . 10 = 50

\(\dfrac{y}{9}=5\) => y = 5 . 9 = 45

\(\dfrac{x}{8}=5\) => x = 5 . 8 = 40

=> x = 50, y = 45, z = 40

Vậy lớp 7A có 50 học sinh;

lớp 7B có 45 học sinh;

lớp 7C có 40 học sinh;

14 tháng 6 2017

Bài 2:

a, Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{-5}=\dfrac{a+b}{2+\left(-5\right)}=\dfrac{21}{-3}=-7\)

(do \(a+b=21\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-7.2=-14\\b=-7.\left(-5\right)=35\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=-14;b=35\)

b, Áp dụng tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{-10}{a}=\dfrac{-15}{b}=\dfrac{-10-\left(-15\right)}{a-b}=\dfrac{5}{-5}=-1\)

(do \(a-b=-5\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-10:\left(-1\right)=10\\b=-15:\left(-1\right)=15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=10;b=15\)

Chúc bạn học tốt!!!

14 tháng 6 2017

c, Ta có:

\(3x=2y\Rightarrow21x=14y\)

\(7y=5z\Rightarrow14y=10z\)

\(\Rightarrow21x=14y=10z\Rightarrow\dfrac{21x}{210}=\dfrac{14y}{210}=\dfrac{10z}{210}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x-y+z}{10-15+21}=\dfrac{32}{16}=2\)

(do \(x-y+z=32\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=20;y=30;z=42\)

Chúc bạn học tốt!!!

2 tháng 3 2017

Bài 1:

Giải:

Ta có: \(\dfrac{4x}{6y}=\dfrac{2x+8}{3y+11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{3y}=\dfrac{2x+8}{3y+11}\)

\(\Rightarrow\left(3y+11\right)2x=\left(2x+8\right)3y\)

\(\Rightarrow6xy+22x=6xy+24y\)

\(\Rightarrow22x=24y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{24}{22}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{12}{11}\)

Vậy \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{12}{11}.\)

2 tháng 3 2017

Câu 4:

Giải:

Gọi số h/s lớp 7A, 7B lần lượt là a,b (a,b \(\in N\)*)

Theo bài ra ta có: \(a+b=65\)\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{a+b}{6+7}=\dfrac{65}{13}=5\)

Khi đó \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{a}{6}=5\\\dfrac{b}{7}=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=30\\b=35\end{matrix}\right.\)

Vậy số h/s lớp \(\left[{}\begin{matrix}7A:30\\7B:35\end{matrix}\right.\).

26 tháng 10 2018

Gọi x là số bạn nam trong lớp 7a

Gọi y là số bạn nữ trong lớp 7a

Đk (0<x<65)

Vì trong lớp 7a có 65 bạn nên ta có PT

X+y= 65 (1)

1/3 Số học sinh nam bằng 2/7 số học sinh nữ lên ta có PT

1/3x = 2/7y <=> 1/3x -2/7y=0 (2)

Từ 1 và 2 ta có hệ PT

X+y=65

1/3x -2/7y =0

Giải hệ PT ta được X=30; Y=35

29 tháng 10 2022

Câu 3: 

Gọi số học sinh khối 6;7;8 lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: \(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{1}{4}b=\dfrac{3}{5}c\)

=>40a=15b=36c

=>a/9=b/24=c/10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{b-a-c}{24-19}=\dfrac{30}{5}=6\)

=>a=54; b=144; c=60

Bài 2: 

Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

a: \(\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{bk}{bk+b}=\dfrac{k}{k+1}\)

\(\dfrac{c}{c+d}=\dfrac{dk}{dk+d}=\dfrac{k}{k+1}\)

Do đó: \(\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{c}{c+d}\)

b: \(\dfrac{7a^2+5ac}{7a^2-5ac}=\dfrac{7\cdot b^2k^2+5\cdot bk\cdot dk}{7\cdot b^2k^2-5\cdot bk\cdot dk}\)

\(=\dfrac{7b^2k^2+5bdk^2}{7b^2k^2-5bdk^2}=\dfrac{7b^2+5bd}{7b^2-5bd}\)(đpcm)

8 tháng 11 2018

a/ Gọi chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật lần lượt là \(a,b,c\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)

\(a+b=20\)

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{20}{5}=4\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=4\\\dfrac{b}{3}=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8\\b=12\end{matrix}\right.\)

Diện tích hình chữ nhật là : \(8.12=96\left(m^2\right)\)

Vậy...

b/ Gọi số học sinh 3 lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là \(a,b,c\)

Ta có : \(a+b+c=153\)

\(b=\dfrac{8}{9}a\) ; \(c=\dfrac{17}{16}b\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b}{a}=\dfrac{8}{9}\\\dfrac{c}{b}=\dfrac{17}{16}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b}{8}=\dfrac{a}{9}\\\dfrac{c}{17}=\dfrac{b}{16}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{17}\)

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{a+b+c}{18+16+17}=\dfrac{153}{51}=3\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{18}=3\\\dfrac{b}{16}=3\\\dfrac{c}{17}=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=54\\b=48\\c=51\end{matrix}\right.\)

Vậy..

8 tháng 11 2018

Mk cảm ơn bn nha

17 tháng 6 2017

surf trc khi hỏi

17 tháng 6 2017

ko thik surf trc khi ? đấy bn có ý gì ko nếu bn ko thik trả lời thì thôi mik ko ép chứ mik thik hỏi gì thì kệ mik mong Ace Legona hiểu cho.hihi

5 tháng 8 2017

Gọi số học sinh lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(a;b;c\left(a;b;c\in N\right)\)

Theo bài ta có :

\(b=\dfrac{8}{9}.a\Leftrightarrow a=b:\dfrac{8}{9}=b.\dfrac{18}{16}=\dfrac{b18}{16}\)

\(c=\dfrac{17}{16}b=\dfrac{17b}{16}\)

\(a+b+c=153\left(hs\right)\)

\(\dfrac{18b}{16}+b+\dfrac{17b}{16}=153\left(hs\right)\)

\(b=\left(153.16\right):51=48\left(hs\right)\)

\(a=\left(18.48\right):16=54\left(hs\right)\)

\(c=\left(17.48\right):16=51\left(hs\right)\)

Vậy số học sinh 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(54;48;51\left(hs\right)\)

4 tháng 1 2018

Gọi a,b,c là số học sinh 3 lớp .

ta có : \(\dfrac{b}{a} \) = \(\dfrac{8}{9}\)

=> \(\dfrac{a}{9}\) = \(\dfrac{b}{8}\)

\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{17}{16}\) => \(\dfrac{b}{16} \)= \(\dfrac{c}{17}\)

\(\dfrac{a}{9}\)= \(\dfrac{b}{8}\); \(\dfrac{b}{16}\) = \(\dfrac{c}{17}\)

=> \(\dfrac{a}{18}\) = \(\dfrac{b}{16}\)= \(\dfrac{c}{17}\) và a+b+c = 153

Áp dụng tính chất tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{a}{18}\) = \(\dfrac{b}{16}\) = \(\dfrac{c}{17}\)= \(\dfrac{a+c+b}{18+16+17}\) =\(\dfrac{153}{51}\) = 3

=> \(\dfrac{a}{18}\) = 3 => a = 54

=> \(\dfrac{b}{16}\) = 3 => b= 48

=> \(\dfrac{c}{17}\) = 3 => c= 51

=> Số học sinh lớp 7A là 54 h/s

=> Số học sinh lớp 7B là 48 h/s

=> Số học sinh lớp 7C là 51 h/s

24 tháng 12 2017

6) Tìm giá trị lớn nhất : A = 0,5 - | x - 3,5 |

Vì | x - 3,5 | \(\ge\) 0

nên A= 0,5 - | x - 3,5 | \(\le\) 0,5

GTLN của A là 0,5 khi và chỉ khi x-3,5= 0

=> x= 3,5

24 tháng 12 2017

5) Tìm x thuộc Q :(x +1)(x-2) < 0

Để (x +1)(x-2) \(\in Q\)

Thì x+1 và x-2 khác dấu

mà ta thấy x+1 > x-2 ( luôn luôn xảy ra)

=> x+1\(\ge\)0 => x= -1

x-2\(\le\) 0 => x= 2

Vậy -1 <x <2

vậy: x \(\in\) 0;1

bài 4:

gọi x. y, z, k lần lượt là số học sinh khối 6, 7, 8,9

theo đề ta có:

\(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{k}{8}\) và y-k= 22

=> \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{k}{8}\)= \(\dfrac{y-k}{10-8}=\dfrac{22}{2}=11\)

=> x= 121

y= 110

z= 99

k= 88

Vậy khối 6, 7, 8, 9 có..............................