K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2019

Theo đề ta có :

x = 2k + 1 và k < 5

=> k = 1; k = 2; k = 3; k = 4

- TH1 (k = 1): 2k + 1 = 2.1 + 1 = 3

- TH2 (k = 2): 2k + 1 = 2.2 + 1 = 5

- TH3 (k = 3) : 2k + 1 = 2.3 + 1 = 7

- TH4 (k = 4) : 2k + 1 = 2.4 + 1 = 9

=> C = {3; 5; 7; 9}

13 tháng 7 2019

Ta có : \(\hept{\begin{cases}x⋮5\\x⋮2\end{cases}}\Rightarrow x\in BC\left(2;5\right)\)

Lại có : BCNN(2;5) = 2.5 = 10

mà BC(2;5) = B(10) = {0;10;20;30;40;50;60;70;80;90;100...}

Vì x < 90

=> x \(\in\){0;10;20;30;40;50;60;70;80}

12 tháng 9 2019

=>4 . 2x=128

=>2x=32

=>2x=25

=>x=5

study well

12 tháng 9 2019

4.2x-3=125

4.2x=125+3

4.2x=128

2x=128:4

2x=32

2x=25

-> x=5

vậy x=5

23 tháng 9 2017

Ta thấy:

- Số bị trừ có số 10 nên tận cùng sẽ là 1 chữ số 0.

- Số trừ có số 5 nhưng không có số chẵn nên tận cùng là 1 chữ số 5.

Vậy, hiệu ấy có chữ số tận cùng là 10 - 5 = 5.

23 tháng 9 2017

Ta có: (1 . 2 . 3 . ... . 18 .19) - (1 . 3 . 5 . ... . 17 . 19)

=2 . 4 . 6 . ... . 16 . 18

Ta thấy dãy số trên là những số chẵn liên tiếp từ 2 -> 18

Nên trg đó sẽ có thừa số 10

=> Chữ số tận cùng của tích trên là 0

10 tháng 4 2017

3/4+1/4:x=-3

1/4:x=(-3)-3/4

1/4:x=-15/4

x=-15/4.1/4

x=-15/16

đúng nha bn

10 tháng 4 2017

3/4+3/4 : x= -3 

4/4 :x =-3

1:x =-3

x= -1/3

6 tháng 6 2016

a)\(x-15\%x=\frac{1}{3}\)

\(x.\left(1-15\%\right)=\frac{1}{3}\)

\(x.\frac{-280}{3}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}:\frac{-280}{3}\)

\(x=\frac{-1}{280}\)

Vậy \(x=\frac{-1}{280}\)

b)\(\frac{4}{5}x-x-\frac{3}{2}x+\frac{6}{5}=\frac{1}{2}-\frac{4}{3}\)

\(-\frac{17}{10}x+\frac{6}{5}=\frac{-5}{6}\)

\(-\frac{17}{10}x=-\frac{5}{6}-\frac{6}{5}\)

\(-\frac{17}{10}x=\frac{-61}{30}\)

\(x=\frac{-61}{30}:\frac{-17}{10}\)

\(x=\frac{61}{51}\)

Vậy \(x=\frac{61}{51}\)

26 tháng 11 2017

Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có : n+3 chia hết cho d

Suy ra (2n+6) - ( 2n+5) chia hết cho d => 1 chia hết cho d.

Vây d = 1

26 tháng 11 2017

Bạn ơi cho mk hỏi bạn lấy 2n+6 ở đâu?