Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
2x=3y=5z=>\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{15-10+6}=\frac{-33}{11}=-3\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=\left(-3\right).15=-45\\y=\left(-3\right).10=-30\\z=\left(-3\right).6=-18\end{cases}\)
Vậy ...
\(2x=3y=5z\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x-y+z}{2-3+5}=-\frac{33}{4}=-8,25\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=-8,25\Rightarrow x=-16,5\)
\(\Rightarrow\frac{y}{3}=-8,25\Rightarrow y=-24,75\)
\(\frac{z}{5}=-8,25\Rightarrow z=-41,25\)
\(2x=3y=5z\Leftrightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\) và \(x+y+z=40\)
Áp dụng tc dãy tỉ:
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{15+10+6}=\frac{40}{31}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{40}{31}\\\frac{y}{10}=\frac{40}{31}\\\frac{z}{6}=\frac{40}{31}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{600}{31}\\y=\frac{400}{31}\\z=\frac{240}{31}\end{cases}\)
=>\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{40}{10}=4\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau
*\(\frac{x}{2}=4=>x=8\)
*\(\frac{y}{3}=4=>y=12\)
*\(\frac{z}{5}=4=>z=20\)
vậy:\(x=8;y=12;z=20\)
Ta có :
\(2x=3y=5z\)
=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{15+10+6}=\frac{40}{31}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{600}{31}\\y=\frac{400}{31}\\z=\frac{240}{31}\end{cases}\)
\(2x=3y=5z\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{40}{10}=4\)
- \(\frac{x}{2}=4\Rightarrow x=8\)
- \(\frac{y}{3}=4\Rightarrow y=12\)
- \(\frac{z}{5}=4\Rightarrow z=20\)
Vậy: \(\left(x,y,z\right)=\left(8,12,20\right)\)
ĐKXĐ : \(x+2\ge0\Rightarrow x\ge-2\)
=> |x| = x + 2
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=x+2\\x=-x-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0x=2\left(\text{loại}\right)\\2x=-2\end{cases}\Rightarrow x=-1\left(tm\right)}\)
b) ĐKXĐ \(x\ge0\)
=> |x - 1| = x
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=x\\-x+1=x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0x=1\left(\text{loại}\right)\\2x=1\end{cases}\Rightarrow x=0,5\left(tm\right)}\)
c) ĐKXĐ \(2x-3\ge0\Rightarrow x\ge1,5\)
Khi đó : \(x-1\ge0;x+1\ge0\)
Ta có |x - 1| + |x + 1| = 2x - 3
<=> x - 1 + x + 1 = 2x - 3
=> 2x = 2x - 3
=> 0x = -3 (loại)
Vậy \(x\in\varnothing\)
Áp dụng bđt |a| + |b| ≥ |a + b| ta có :
A = |2x - 2| + |2x - 2013| = |2 - 2x| + |2x - 2013| ≥ |2 - 2x + 2x - 2013| = |- 2011| = 2011
Dấu "=" xảy ra <=> (2 - 2x)(2x - 2013) ≥ 0 => 2013/2 ≥ x ≥ 1
Vậy GTNN của A là 2011 <=> 2013/2 ≥ x ≥ 1
Chứng minh đa thức P(x) = 2(x-3)^2 + 5 không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v
a) Ta có no của đa thức f(x) = 0
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
b) Ta có no của đa thức g(x) = 0
\(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)
Th1: x<1/3
Pt trở thành 1/3-x+2x=2 tương đương x=5/3
Th2: x>=1/3
Pt trở thành x-1/3+2x=2 tương đương với 3x=7/3 suy ra x=7/9
Khó quá