Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
Fe +CuSO4 → FeSO4 + Cu
Khối lượng thanh sắt tăng thêm đúng bằng khối lượng Cu thêm vào trừ đi khối lượng Fe tham gia phản ứng.
Gọi số mol của Fe tham gia phản ứng là x (mol)
Ta có : 64x−56x=51−50=1
=> x=0,125 (mol)
=> n CuSO4 pứ = n Fe(pứ) = 0,125 (mol)
\(CM_{CuSO_4}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25M\)
n FeSO4 = n Fe(pứ) = 0,125 (mol)
\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25M\)
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng lên, chứng tỏ có 1 lượng Cu bám lên thanh sắt.
Khối lượng Cu phản ứng là: 16,4 - 15,6 = 0,8 (g)
Số mol Cu là: 0,8 : 64 = 0,0125 (mol)
Theo PTHH: n Fe= nCu = 0,0125 (mol)
Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: 0,0125 x 56 = 0,7(g)
39,6 = 11,2 + m (-Cl)
-> m(-Cl) = 28,4 (gam)
-> n(-Cl) =28,4 / 35,5 = 0,8 (mol)
mà n(-Cl) = nHCl (vì có bao nhiêu mol axit phản ứng thì có bấy nhiêu mol nhóm -Cl kết hợp với kl dể tạo thành muối)
-> nHCl = 0,8 mol.
-> nH2 = 0,4 mol
-> V H2 = 8,96 lit.
1.khối lượng thanh sắt tăng vì Fe tác dụng với muối Cu(NO3)2 và AgNO3 sẽ đẩy kim loại và 2 kim loại Cu và Ag sẽ bám xung quanh thanh Fe
2.Sơ đồ phản ứng : Kim loại + HCl -> Muối clorua + H2
39,6 = 11,2 + m (-Cl)
-> m(-Cl) = 28,4 (gam)
-> n(-Cl) =28,4 / 35,5 = 0,8 (mol)
mà n(-Cl) = nHCl (vì có bao nhiêu mol axit phản ứng thì có bấy nhiêu mol nhóm -Cl kết hợp với kl dể tạo thành muối)
-> nHCl = 0,8 mol.
Ta thấy 1 mol HCl chỉ cho ra 1/2 mol H2.
-> nH2 = 0,4 mol
-> V H2 = 8,96 lit.
chúc em học tốt@!!!
Theo phương trình cứ 56 gam Fe tan vào dung dịch thì có 64 gam Cu tách ra khỏi dung dịch. Thanh Fe tăng khối lượng nên khối lượng dung dịch phải giảm đi đúng bằng khối lượng thanh Fe tăng lên.
Vậy khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu 0,8 gam
\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2->Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\\ \Delta m=0,1x\left(64-56\right)=0,8\\ x=1\left(M\right)\)
Gọi a là số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng
Phương trình hóa học:
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
a ← a → a a mol
Theo đề bài ta có: mCu bám vào – mFe tan ra = mKL tăng
64a – 56a = 0,8 a = 0,1
Nồng độ dung dịch Cu(NO3)2 là:
x = 0,1/0,1 = 1M.
cc