K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2018

bn tự vẽ hình nha :

tốm tắt

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=2\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(U_1=9V\)

\(U_{AB}=?\) Giải

Cường độ dòng điện chay qua R1 là

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{2}=4,5A\)

Mà R1 nt R2 => \(I_2=I_1=4,5A\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là

\(U_2=I_2.R_2=4,5.6=27V\)

Hiệu điện thế của đoạn mạch là :

\(U_{AB}=U_1+U_2=9+27=36V\)

27 tháng 8 2018

tóm tắt :

\(R_1=2\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

R1 nt R2

\(U_1=9V\)

__________________

\(U=?\)

GIẢI :

cách 1 : Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{2}=4,5\left(A\right)\)

Ta có : R1 nt R2 => \(I_1=I_2=I=4,5A\)

\(U_2=I_2.R_2=4,5.6=27\left(V\right)\)

Hiệu điện thế U là :

\(U=U_1+U_2=9+27=26\left(V\right)\)

cách 2 :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=2+6=8\left(\Omega\right)\)

I = I2 = I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{2}=4,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế U là :

\(U=I.R_{tđ}=4,5.8=36\left(V\right)\)

Vậy hiệu điện thế U là 36V

15 tháng 11 2021

a. \(I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,2\cdot80=16V\\U2=U-U1=24-16=8V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=8:0,2=40\Omega\)

b. \(R1nt\left(R2//R3\right)\)

\(I'=I1'=I23=0,27A\)

\(U23=U2=U3=U-U1'=24-\left(0,27\cdot80\right)=2,4V\)

\(I3=I23-I2=0,27-\left(2,4:40\right)=0,21A\)

\(\Rightarrow R3=U3:I3=2,4:0,21\approx11,4\Omega\)

20 tháng 12 2021

Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+4=10\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

Chọn C

1 tháng 12 2021

\(I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\Omega\)

Mắc hai đèn này vào nối tiếp với 1 biến trở để sáng bình thường

 

Câu 1: Đặt vào hai đầu điện trở R= 10  một hiệu điện thế  U= 6V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:A. 60A.                          B. 12A.                   C. 9A.                  D. 0,6A.Câu 2: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của mạch là :  A. Rtđ = 2Ω               B.Rtđ =...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặt vào hai đầu điện trở R= 10  một hiệu điện thế  U= 6V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:

A. 60A.                          B. 12A.                   C. 9A.                  D. 0,6A.

Câu 2: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của mạch là :

  A. R = 2Ω               B.R = 4Ω              C.R = 9Ω            D. R = 6Ω

Câu 4: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là:

( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 W.) 

A. l = 24m                      B. l = 18m .                    C. l = 12m .          D. l = 8m .

Câu 5 : Hai điện trở R1=  6 và R2= 4 mắc nối tiếp vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng:

A. 6 và  2A                                              B. 2,4 và 3A.

C. 10 và 1,2A.                                         D. 10 và 1,25A.

Câu 6. Một dây đồng có: l=100m; S= 1,7.10-6 m2;  =1,7.10-8 Wm thì điện trở  của dây là:

A. 1W                             B. 2W                                       C. 3W                             D. 4W

Câu 7: Một nồi cơm điện có số ghi trên vỏ là: 220V – 484W được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Điện trở của dây nung và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó là:

A.60,5W và 3,6A.                                       C. 100W và 3,6A.

B.100W và 2,2A.                                        D. 60,5W và 2,2A.

Câu 8:Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6W  .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là:  

A. 12 W.               B. 9 W .                           C. 6 W .                D. 3 W .

Câu 9 : Cho mạch điện bao gồm R1 song song R2 song song R3 trong đó điện trở R1 = 12Ω ; R2 = 18Ω ; R3 = 12Ω . Dòng điện đi qua R3 có cường độ là I3 = 0,3A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

A.12,6V.                B. 3,6V.               C. 5,4V.                   D. 9V

Câu 10. Một bóng đèn có ghi ( 6V- 0,5A) được mắc  vào 2 điểm có hiệu điện thế 6V. Hãy cho biết độ sáng của bóng đèn như thế nào?

A. Đèn sáng bình thường.                      B. Đèn sáng yếu hơn bình thường

C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường.     D.Không thể xác định được.

Câu 11 : Xét các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần  thì điện trở của dây dẫn:

A.Tăng gấp 6 lần                               C. Giảm đi 6 lần

B.Giảm đi 3 lần                                 D. Tăng lên 3 lần

Câu 12. Hai điện trở R1= 10 và R2= 15 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 1A. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Điện trở tương đương của cả mạch là 25

B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 1A

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 25V

D.Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 10V

Câu 13: Một dây dẫn có điện trở 9mắc vào hiệu điện thế 6V. Hỏi đèn hoạt động bình thường với công suất là:

  A. 36W.                    B. 3,6W.                           C.40W.                   D. 4W.

Câu 14: Từ trường không tồn tại ở đâu?

A.Xung quanh một nam châm.

B.Xung quanh một dây dẫn có dòng điện chạy qua.

C. Xung quanh điện tích đứng yên.

D.Mọi nơi trên Trái Đất.

Câu 15: Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng

A.   Bắc - nam.

B.   Đông - Nam.                 

C.   Tây - Bắc.           

D.   Tây – Nam

3
20 tháng 12 2021

Câu 1:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)

Câu 2:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)

Câu 3: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,5}=8\left(\Omega\right)\)

\(\dfrac{l_1}{R_1}=\dfrac{l_2}{R_2}\Rightarrow l_1=\dfrac{R_1.l_2}{R_2}=\dfrac{8.6}{2}=24\left(m\right)\)

Câu 5:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+4=10\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

20 tháng 12 2021

Câu 6:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{100}{1,7.10^{-6}}=1\left(\Omega\right)=1W\)

Câu 7:

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{484}{220}=\dfrac{11}{5}\left(A\right)\)

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{11}{5}}=100\left(\Omega\right)\)

Câu 8:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.S_1}{S_2}=\dfrac{6.S}{2S}=3\left(\Omega\right)=3W\)

Câu 9:

\(U=U_1=U_2=U_3=I_3.R_3=\dfrac{1}{12}.0,3=\dfrac{1}{40}=0,025\left(V\right)\)

21 tháng 12 2021

\(MCR:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+4=12\Omega\)

\(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{12}=0,5A=>\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,5\cdot8=4V\\U2=I2\cdot R2=0,5\cdot4=2V\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P1=U1\cdot I1=4\cdot0,5=2\\P2=U2\cdot I2=2\cdot0,5=1\end{matrix}\right.\)(W)

\(A=UIt=6\cdot0,5\cdot5=15\)Wh

1 tháng 4 2021

Đổi: 1100kW = 1100000W; 110kV = 110000V

a) HĐT đặt vào hai đầu cuộn thứ cấp:

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1.n_2}{n_1}=\dfrac{110000.2000}{1000}=220000V\)

b) Công suất hp do tỏa nhiệt trên đg dây:

\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=\dfrac{5.1100000^2}{220000^2}=125W\)