K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2020

ta đổ từ từ chất a->b , b->a

ta thấy chất b đổ ở chất a thấy có kết tủa rồi kết tủa dần biến mất

3KOH+AlCl3->Al(OH)3+3KCl

Al(OH)3+KOH->KAlO2+H2O

=> lọ A là KOH

còn lại ở lọ a đổ sang lọ b thì NaCl , AlCl3 thì

có kết tủa

3KOH+AlCl3->Al(OH)3+3KCl

=> lọ b là NaCl, và AlCl3

19 tháng 8 2020

Trộn 2 dd vào nhau (dd1 vào dd2)

- TH1:

+ Ban đầu chưa có kết tủa

+ Sau 1 thời gian xuất hiện kết tủa trắng keo

+ Kết tủa không tan

=> dd1 là KOH, dd2 là HCl và AlCl3

- TH2:

+ Xuất hiện kt trắng keo ngay

+ Kt tan dần

=> dd1 là HCl và AlCl3; dd2 là KOH

6 tháng 8 2021

1) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có kết tủa.

+ Nếu kết tủa tan ngay thì (1) là \(AlCl_3\); (2) là NaOH.

AlCl3+3NaOH2H2O+3NaCl+NaAlO2

+ Ngược lại, kết tủa tăng dần, đến một lượng dư (1) mới tan thì (1) là NaOH; (2) là \(AlCl_3\)

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

 

6 tháng 8 2021

2) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có khí thoát ra.

+ Nếu khí thoát ra ngay thì (1) là K2CO3; (2) là HCl.

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O.

+ Ngược lại,  sau một thời gian, đến một lượng dư (1) thì mới thấy có bọt khí không màu thoát ra. thì (1) là HCl; (2) là K2CO3

K2CO3 + HCl → KHCO3 + Cl
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.

 

14 tháng 5 2022

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

- Chọn 1 trong các dd, cho tác dụng với lượng dư các dd còn lại, ta có bảng kết quả:

 NaOHKClMgCl2CuCl2AlCl3
NaOH(dư)        x  -Kết tủa trắng, không tanKết tủa xanhKết tủa trắng, tăng dần đến cực đại rồi tan dần trong dd
KCl(dư)    -  x         -     -                -
MgCl2(dư)Kết tủa trắng, không tan  -         x      -              -
CuCl2(dư)Kết tủa xanh  -         -      x             -
AlCl3(dư)Kết tủa trắng, không tan  -         -      -              x

+ dd làm xuất hiện 2 lần kết tủa trắng, không tan; 1 lần kết tủa xanh: NaOH

+ dd không làm xuất hiện hiện tượng: KCl

+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng không tan: MgCl2

+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa xanh: CuCl2

+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng, tăng dần đến cực đại rồi tan dần trong dd: AlCl3

\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

13 tháng 10 2016

bạn kẻ bảng ra. (cho từng chất tác dụng với những chất còn lại) , sau đó bạn xét xem chất đó phản ứng với những chất còn lại tạo ra bao nhiêu chất kết tủa,bay hơi. thường thì sẽ có sự khác  biệt. do mình cũng không rõ về việc kẻ bảng trên này nên mình không chỉ rõ cho bạn được

15 tháng 8 2021

trích mẫu thử đánh số thứ tự

cho quỳ tím vào từng mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím chuyển đỏ là axit: H2SO4

-mẫu nào làm quỳ tím chuyển xanh là: NaOH

-mẫu nào không làm đổi màu quỳ tím là: NaCl,CuSo4,BaCL2-nhóm A

cho H2SO4 vào  nhóm A

\(BaCL2+H2SO4->BaSO4+2HCL\)

BaCL2 tạo kết tủa trắng

-CuSO4 và NaCL không hiện tượng-nhóm B

cho BaCL2 vào nhóm B

\(CuSO4+BaCL2->CuCL2+BáSO4\)

CuSO4 tạo kết tủa trắng

NaCL không hiện tượng

 

5 tháng 11 2023

`a) KOH (B), NaCl (M), NaNO_3(M)`

`-` Trích mẫu thử

`-` Nhỏ lần lượt các mẫu thử lên giấy quỳ tím

`+` Quỳ tím hóa xanh `-> KOH` (nhận)

`+` Quỳ tím không đổi màu `-> NaCl, NaNO_3` `(1)`

`-` Lần lượt cho dung dịch `AgNO_3` vào `2` mẫu thử ở nhóm `(1)`

`+` Xuất hiện kết tủa màu trắng `-> NaCl`

`PT: NaCl + AgNO_3 -> NaNO_3 + AgCl`

`+` Không có hiện tượng `-> NaNO_3`.

 

`b) H_2SO_4 (A), NaOH (B), HCl (A)`

`-` Trích mẫu thử

`-` Nhỏ lần lượt các mẫu thử lên giấy quỳ tím

`+` Quỳ tím hóa đỏ `-> H_2SO_4, HCl` `(1)`

`+` Quỳ tím hóa xanh `-> NaOH` (nhận)

`-` Lần lượt cho dung dịch `BaCl_2` vào `2` mẫu thử ở nhóm `(1)`

`+` Xuất hiện kết tủa màu trắng `-> H_2SO_4`

`PT: H_2SO_4 + BaCl_2 -> BaSO_4 + 2HCl`

`+` Không có hiện tượng `-> HCl`.

9 tháng 11 2021

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl

+ Nếu quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2

+ Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl và Na2SO4

- Cho Ba(OH)2 vừa thu được vào 2 mẫu thử còn lại:

+ Nếu có kết tủa trắng là Na2SO4

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2NaOH\)

+ Không có hiện tượng là NaCl

23 tháng 12 2019

- Lấy mỗi dung dịch một ít, sau đó đổ vào nhau từng cặp một, cặp nào thấy bọt khí nổi lên thì cặp đó là HCl và  Na 2 CO 3 , còn cặp kia là  H 2 O  và NaCl.

2HCl +  Na 2 CO 3  → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

- Như vậy có hai nhóm : nhóm 1 gồm  H 2 O  và dung dịch NaCl, nhóm 2 gồm dung dịch  Na 2 CO 3  và dung dịch HCl.

- Đun đến cạn 2 cốc nhóm 1 : cốc không có cặn là  H 2 O , cốc có cặn là muối NaCl.

- Đun đến cạn 2 cốc nhóm 2 : cốc không có cặn là HCl, cốc có cặn là muối  Na 2 CO 3

6 tháng 1 2019

Dùng Ba(OH)2

Lấy ngẫu nhiên 1 lọ thuộc nhóm (2) nhỏ vào kết tủa của nhóm (1). Có 2 TH xảy ra:

Suy ra: lọ lấy ở (2) là NaCl → lọ còn lại ở (2) là HCl. Dùng HCl nhận biết MgCl2 và Na2SO4 dựa vào kết tủa của chúng như TH1.

Pt: MgCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Mg(OH)2

Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4

2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O

Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O