Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A= 16 – 18 + 20 – 22 + 24 – 26 + … + 64 – 66 + 68.
* Nhận xét:
- Dãy số 16; 18; 20;...;66; 68 có (68 - 16) : 2 + 1 = 27 (số hạng). Nếu ghép thành cặp thì dãy này có 27 : 2 = 13 cặp + 1 số hạng
Ta biến đổi như sau:
A= (68 – 66) + (64 – 62) + (60 – 58) + ….+ (24 -22) + (20 – 18) + 16
Tổng này sẽ có 13 cặp giá trị bằng 2 + số hạng 16
Vậy A = 2 x 13 + 16 = 42
a, 4 + 8 + 12 + 16 + ... + 200
Số số hạng của dãy là: (200 - 4) : 4 + 1 = 50 (số)
Tổng của dãy là: (4 + 200) x 50 : 2 = 5100
b, 5 + 10 + 15 + 20 + ... + 295 + 300
Số số hạng của dãy là: (300 - 5) : 1 + 1 = 60 (số)
Tổng của dãy là: (5 + 300) x 60 : 2 = 9150
c, 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 98 + 100 - (1 + 3 + 5 + ... + 97 + 99)
Đặt (2 + 4 + 6 + 8 + ... + 98 + 100) là A ; (1 + 3 + 5 + ... + 97 + 99) là B . Ta có :
Số số hạng của A là: (100 - 2) : 2 + 1 = 50 (số)
Tổng của A là: (2 + 100) x 50 : 2 = 2550
Số số hạng của B là: (99 - 1) : 2 + 1 = 50 (số)
Tổng của B là: (1 + 99) x 50 : 2 = 2500
=> A - B = 2550 - 2500 = 50
Bạn dựa vào công thức :
[ ( Số cuối trừ Số đầu ) chia Khoảng cách cộng một ] nhân ( Số cuối cộng số đầu ) chia hai = Kết quả
Bài này mình không tính nhanh được, còn nếu tính bình thường thì:
Chắc bạn đã biết cách tính tổng của dãy số cách đều, ta có: \(1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
Do đó tổng cần tìm của bạn là:
\(S=\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+...+\frac{1}{1+2+3+4+...+50}\)
\(S=\frac{1}{\frac{2\cdot3}{2}}+\frac{1}{\frac{3\cdot4}{2}}+\frac{1}{\frac{4\cdot5}{2}}+...+\frac{1}{\frac{50\cdot51}{2}}=\frac{2}{2\cdot3}+\frac{2}{3\cdot4}+\frac{2}{4\cdot5}+...+\frac{2}{50\cdot51}\)
Vậy, \(\frac{1}{2}S=\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{50\cdot51}\)
\(\frac{1}{2}S=\frac{3-2}{2\cdot3}+\frac{4-3}{3\cdot4}+\frac{5-4}{4\cdot5}+...+\frac{51-50}{50\cdot51}\)
\(\frac{1}{2}S=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}=\frac{1}{2}-\frac{1}{51}=\frac{51-2}{2\cdot51}=\frac{49}{2\cdot51}\)
Vậy \(S=\frac{49}{51}\)
Bài này chắc không phải lớp 4 nhé bạn!
Ta dùng phương pháp triệt tiêu sẽ được kết quả cuối cùng là :
1 - \(\frac{1}{15}\) = \(\frac{14}{15}\)
\(A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{13.15}\)
\(A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\)
\(A=1-\frac{1}{15}\)
\(A=\frac{14}{15}\)
(x+1)+(x+2)+(x+3)+(x+4)+...+(x+9)+(x+10)=2015
=>x.10+(1+2+3+4+...+9+10)=2015
=>x.10+55=2015
=>x.10 =2015-55
=>x.10 =1960
=>x =1960:10
=>x =196
Vậy x=196
bật mí 1 tý để suy nghĩ làm tiếp nè
10 x X + (1+2+3+...+10)=2015
Muốn tính trung bình cộng của các số ta lấy số cuối cộng với số đầu rồi chia cho 2.
Bài làm
Trung bình cộng của các số là:
[2016+2]:2=1009
Đáp số: 1009
Dãy số trên có số số hạng là:
( 2016 - 2 ) : 2 + 1 = 1008 ( số hạng )
Tổng của dãy số trên là:
( 2016 + 2 ) x 1008 : 2 = 1017072
Trung bình cộng các số của dãy số trên là:
1017072 : 1008 = 1009
Đáp số: 1009
9+3+2+1+7+8+5+10+6+4= (9+1)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+5=10+10+10+10+5=10.4+5=40+5=45
12/20=6/10=3/5
24/36=8/12=
3/4=9/12=12/16=15/20
2/5=4/10
12/30=4/10
72/45=8/5
1/4=7/28
\(\dfrac{20\times6\times2}{10\times16\times24}=\dfrac{6\times2}{24}\times\dfrac{20}{10}\times\dfrac{1}{16}\)
\(=\dfrac{1}{2}\times2\times\dfrac{1}{16}=\dfrac{1}{16}\)
\(\dfrac{20\times6\times2}{10\times16\times24}\)
\(=\dfrac{10\times2\times6\times2}{10\times2\times6\times2\times4\times4}\)
\(=\dfrac{1}{16}\)