K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2015

12=2^2x3

546=2x3x7x13

=>BCNN(12;546)=2^2x3x7x13=1092

12 tháng 12 2015

ai chơi fairy tail ko

 

29 tháng 5 2019

Ta có : \(\hept{\begin{cases}40=8.5=2^3.5\\52=4.13=2^2.13\\70=2.35=2.5.7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}UCLN\left(40;52;70\right)=2\\BCNN\left(40;52;70\right)=2^3.5.7.13=3640\end{cases}.}}\)

29 tháng 5 2019

Ta có :

40 = 23 . 5 (1)

52 = 22 . 13 (2)

70 = 2 . 5 . 7 (3)

Từ (1), (2) và (3) => ƯCLN  (40;52;70) = 2  

Từ (1), (2) và(3) => BCNN  (40;52;70) = 23 . 5 . 7 . 13 = 3640

~Study well~

22 tháng 7 2016

do 72=23.32

nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2

giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2

=> a và b đều chia hết cho 2.

tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3

=> a và b đều chia hết cho 6.

dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)

trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.

=> a=18 và b=24

18 tháng 11 2015

Theo công thức, ta có:

UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)

(Bắt đầu từ đây thì bạn chép) 

Theo bài ra, ta có:

UCLN(a; b) = 10

BCNN(a; b) = 120

=> a.b = 10.120 = 1200  (*)
Vì UCLN(a; b) = 10

=> đặt a = 10k (1)  (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)

     đặt b = 10q (2)

Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:

10k.10q = 1200.

(10.10).(k.q) = 1200

100.k.q = 1200

k.q = 1200 : 100 = 12.   (3)

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}

Mà UCLN(k; q) = 1

=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)}   (4)

Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:

k13412
q12431
a103040120
b120403010

Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}

27 tháng 11 2018

a=1

b=2016

c=2019

27 tháng 11 2018

Cũng có thể là 

a = 1 

b = 2016 

c= 2019 

Hoặc

a = 3 

b = 2016 

c = 2019 

9 tháng 11 2017

Nguyễn Đinh Toàn phải giải thích vì Cù Huy Tú viết trên đề rùi^_^

9 tháng 11 2017

a = 1 ; b = 1993 ; c = 1998