Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ơi bạn làm sai rùi vs lại bạn xem lại đề đi tại vì pt trên nếu giải ra sẽ có hai nghiệp là x=1, x=0 nha bạn
a) Ta có: \(A=5xy-y^2+xy+4xy+3x-2y\)
\(=10xy-y^2+3x-2y\)
b) Ta có: \(\left(-\frac{1}{2}xy^2\right)\cdot\left(\frac{2}{3}x^3\right)\)
\(=\frac{-1}{3}x^4y^2\)(*)
Thay x=2 và \(y=\frac{1}{4}\) vào biểu thức (*), ta được:
\(\frac{-1}{3}\cdot2^4\cdot\left(\frac{1}{4}\right)^2\)
\(=\frac{-1}{3}\cdot16\cdot\frac{1}{16}=\frac{-1}{3}\)
Vậy: \(-\frac{1}{3}\) là giá trị của biểu thức \(\left(-\frac{1}{2}xy^2\right)\cdot\left(\frac{2}{3}x^3\right)\) tại x=2 và \(y=\frac{1}{4}\)
a) Theo tiên đề Ơ - clit về đường thẳng song song ta chỉ vẽ được một đường thẳng a song song với đường thẳng BC, một đường thẳng b song song với đường thẳng AC.
Chúc bạn học tốt!
1)Gọi số hạng là n,kết quả đạt được là \(\overline{aaa}\)(a,n\(\in N\)*)
Theo đề ta có:1+2+3+...+n=\(\overline{aaa}\)
\(\Rightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=\overline{aaa}\)
\(\Rightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=a\cdot111\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=a\cdot222\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=6a\cdot37\)
Vì n(n+1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow\)6a.37 cũng là tích hai số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow\)6a=36 hoặc 6a=38
Mà \(a\in N\)* nên 6a=36
a=6
\(\Rightarrow\)n=36
Vậy cần 36 số hạng
Cảm ơn bạn nhé, nếu bạn có thể, hy vọng bạn sẽ giúp mình thêm nếu có thể nhé. ^_^
B
+ Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD
=> DH \(\perp\)CD
+ Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có :
DC2 = DH2 + CH2 (1)
+ Xét ▲vuông ABC có : AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.
=> AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)
Từ (1) và (2) có :
DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2 ( đpcm )
+ Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD
=> DH \(\perp\)CD
+ Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có :
DC2 = DH2 + CH2 (1)
+ Xét ▲vuông ABC có : AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.
=> AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)
Từ (1) và (2) có :
DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2 ( đpcm )
a) \(2A=2+2^2+...+2^{2018}\)
\(A=1+2+2^2+..+2^{2017}\)
=> \(A=2^{2018}-1< 2^{2018}\)
=> A < B
b) \(3B=1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{98}}\)
\(B=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}\)
=> \(2B=3B-B=1-\frac{1}{3^{99}}\)
=> \(B=\frac{1}{2}-\frac{1}{3^{99}\cdot2}< \frac{1}{2}\)( đpcm )