K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017

BÀI GÌ MÀ KHÓ THẾ LÀM SAI 90% RỒI .

\(n_{CO}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(n_{Fe}=\dfrac{3,36}{56}=0,06mol\)

Hỗn hợp khí gồm :CO (a) và \(CO_2\left(b\right)\) . Ta có : a + b = 0,1 mol.(1)

\(d_{\dfrac{hh}{H_2}}=\dfrac{\overline{M_{hh}}}{M_{H_2}}=20,4.\rightarrow\overline{M_{hh}}=20,4.2=40,8\left(g\right)\rightarrow\dfrac{m_{hh}}{n_{hh}}=40,8\rightarrow\dfrac{28a+44b}{a+b}=40,8\rightarrow28a+44b=40,8\left(a+b\right)=40,8.0,1=4,08\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,1\\28a+44b=4,08\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,08\end{matrix}\right.\)

Gọi công thức của Sắt là \(Fe_xO_y\) . Phương trình hoá học khử oxit sắt bằng khí \(CO_2\) .

\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2.\)

c \(\rightarrow\) cx \(\rightarrow\) cy

\(\rightarrow\) cx =0,06 , cy = 0,08 .

Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{cx}{cy}=\dfrac{0,06}{0,08}=\dfrac{3}{4}\rightarrow x=3;y=4\)

Vậy oxit sắt cần tìm là \(Fe_3O_4.\)

27 tháng 5 2017

sai đâu đúng hết mà hum

24 tháng 9 2016

1. nH2=3.36/22.4=0.15mol

PT: Fe+ 2HCl ---> FeCl2 + H2

     0.15    0.3                       0.15

a)mFe=0.15*56=8.4g

b)CMddHCl = 0.3/0.5=0.6M

2. nCO=15.68/22.4=0.7 mol

Đặt x,y lần lượt là số mol của CuO,Fe2O3 :

PT:      CuO+ CO ---> Cu + CO2

              x       x

     Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2

           y             3x

Theo pthh,ta lập được hệ pt:

         80x + 160y=40(1)

         x + 3x = 0.7 (2)

giải hệ pt trên,ta được :x =0.1, y=0.2

Thế x,y vào PTHH:

 CuO+   CO ---> Cu + CO2

     0.1     0.1

     Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2

        0.2          0.6

mCuO=0.1*80=8g => %CuO=(8/40)*100=20%

=>%Fe2O3= 100 - 20=80%

b) Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp Fe,Cu.Dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt có tính từ),còn lại là đồng.

Chúc em học tốt !!@

 

             

 

 

 

24 tháng 9 2016

woa.....cảm ơn ạ!! cảm ơn nhiềuyeu

27 tháng 7 2016

Giúp mình bagi này với mình đang rất cần

4 tháng 12 2019

M(Y)=19x2=38(đvC) =>nNO=nNO2=0,0175(mol)

BTe:3x=4nO2+0,0175.3+0,0175.1

=>nO2=(3x-0,07)/4

BTKL: mFe+mO2=m(A) <=> 56x+(3x-0,07).32/4=5,04

<=> x=0,07 (mol )

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m...
Đọc tiếp

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.

  1. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  2. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.
2
9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
27 tháng 5 2017

BÀI NÀY THÌ PHẦN TRĂM SAI 99,99%, VÌ VẬY NẾU SAI XIN ANH RAINBOW GIẢI LẠI .

\(n_E=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(n_{\downarrow}=n_{CaCO_3}=\dfrac{4}{100}=0,04mol\)

Dẫn khí oxi đi qua cacbon nung nóng xảy ra hai phương trình hoá học :

\(2C+O_2\underrightarrow{t^o}2CO\)

x mol \(\rightarrow\) x mol \(\)

\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

y mol \(\rightarrow\) y mol

Hỗn hợp E gồm \(CO\left(x\right);CO_2\left(y\right);O_2du\left(z\right)\)

Ta có :

\(n_E=n_x+n_y+n_z=0,1\)

\(d_{\dfrac{E}{H_2}}=\dfrac{M_E}{M_{H_2}}=18\rightarrow\dfrac{M_E}{2}=18\Rightarrow M_E=36g\)

\(m_E=M_E.n_E=36.0,1=3,6g\rightarrow28x+44y+32z=3,6\)

Dẫn E qua nước vôi trong dư , chỉ có \(CO_2\) bị hấp thụ :

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\)

y mol \(\rightarrow\) y mol

\(\rightarrow y=0,04mol\)

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=0,1\\28x+44y+32z=3,6\\y=0,04\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,04\\z=0,04\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,02}{0,1}.100=20\%.\\\%V_{CO_2}=\dfrac{0,04}{0,1}.100=40\%.\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,04}{0,1}.100=40\%.\end{matrix}\right.\)

Vậy ............

24 tháng 6 2017

Chọn B

Phản ứng khử oxit của CO có thể hiểu là:

Trước là 44,8 g oxit sau thu được 40g chất rắn.

Vậy lượng chất rắn sau phản ứng bị giảm. 

21 tháng 9 2017

Câu 1: Đặt CÔng thức FexOy

FexOy+yCO\(\rightarrow\)xFe+yCO2

CO2 bị Ca(OH)2 hấp thụ nên m=\(m_{CO_2}\)

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\)

Theo PTHH 1 ta có: noxit\(=\dfrac{1}{x}.n_{Fe}=\dfrac{0,1}{x}mol\)

MOxit\(=\dfrac{m}{n}=\dfrac{8}{\dfrac{0,1}{x}}=80x\)

Hay 56x+16y=80x suy ra 24x=16y hay 3x=2y\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Fe2O3

\(n_{CO_2}=\dfrac{y}{x}n_{Fe}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15mol\)

m=0,15.44=6,6g

21 tháng 9 2017

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

-Gọi số mol Cu là x theo PTHH số mol Ag là 2x

- Độ tăng khối lượng=108.2x-64x=7,6

152x=7,6 hay x=0,05mol

\(n_{AgNO_3}=2n_{Cu}=2.0,05=0,1mol\)

\(m_{AgNO_3}=0,1.170=17g\)

\(m_{AgNO_3}=0,1.170=17g\)

\(m_{ddAgNO_3}=v.D=400.1,05=420g\)

\(C\%=\dfrac{17.100}{420}\approx4,05\%\)

mdd=420-7,6=412,4g

\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{Cu}=0,05mol\)

\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,05.188=9,4g\)

\(C\%=\dfrac{9,4.100}{412,4}\approx2,3\%\)