K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

1.

Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow ad< bc\Leftrightarrow ab+ad< ad+bc\Leftrightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)  (1)

Lại có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow bc>ad\Leftrightarrow bc+cd>ad+cd\Leftrightarrow c\left(b+d\right)>d\left(a+c\right)\Leftrightarrow\frac{c}{d}>\frac{a+c}{b+d}\)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

2.

Ta có: a(b + n) = ab + an (1)

           b(a + n) = ab + bn (2)

Trường hợp 1: nếu a < b mà n > 0 thì an < bn (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra a(b + n) < b(a + n) => \(\frac{a}{n}< \frac{a+n}{b+n}\)

Trường hợp 2: nếu a > b mà n > 0 thì an > bn (4)

Từ (1),(2),(4) suy ra a(b + n) > b(a + n) => \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

Trường hợp 3: nếu a = b thì \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}=1\)

23 tháng 5 2017

a) Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Rightarrow ad< bc\)

\(\Rightarrow ad+ab< bc+ab\)

\(\Rightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\left(1\right)\)

Từ ad < bc

\(\Rightarrow ad+cd< bc+cd\)

\(\Rightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)

\(\Rightarrow\frac{c}{d}>\frac{a+c}{b+d}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

b) \(-\frac{1}{3}=-\frac{16}{48}< -\frac{15}{48}< -\frac{14}{48}< -\frac{13}{48}< -\frac{12}{48}=-\frac{1}{4}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa \(-\frac{1}{3}và-\frac{1}{4}\)\(-\frac{15}{48};-\frac{14}{48};-\frac{13}{48}\)
 

31 tháng 7 2017

\(\frac{a}{b}=\frac{ad}{bd}\)

\(\frac{c}{d}=\frac{cb}{bd}\)

Vì \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Rightarrow\frac{ad}{bc}< \frac{bc}{bd}\)

26 tháng 8 2020

Gỉa sử : \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}< =>ab+ac< ab+bc\)

\(< =>ac< bc< =>a< b\)(đpcm)

Gỉa sử : \(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}< =>ab+ac>ab+bc\)

\(< =>ac>bc< =>a>b\)(đpcm)

14 tháng 8 2015

Bài 1: a) Ta có \(\frac{a}{b}<\frac{c}{d}\) \(\Rightarrow\frac{a}{b}.bd<\frac{c}{d}.bd\)  \(\Rightarrow\frac{abd}{b}<\frac{cbd}{d}\) 

Suy ra: ad < bc (đpcm) 

b) ad < bc \(\Rightarrow\frac{ad}{bd}<\frac{bc}{bd}\). Suy ra: \(\frac{a}{b}<\frac{c}{d}\) (đpcm)

Bài 2 : là số âm lớn nhất viết bằng 3 chữ số 1 => x = -111

Bài 3: Ta có: \(\frac{a+2001}{b+2001}=\frac{a}{b}+1\)

Vì \(\frac{a}{b}<\frac{a}{b}+1\Rightarrow\frac{a}{b}<\frac{a+2001}{b+2001}\)

18 tháng 6 2016

Trần Thị Thanh Tâm ơi!Bạn giảng giúp mik bài 1 vs nha.mik ko hiểu lắm

13 tháng 9 2020

a) Có \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)Nhân 2 vế cho b.d>0\(\Rightarrow\frac{abd}{b}< \frac{cbd}{d}\Leftrightarrow ad< bc\)(1)

+) Cộng 2 của (1) vế cho ab: \(ab+ad< ab+bc\Leftrightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)

Chia 2 vế cho b(b+d)>0: \(\frac{a\left(b+d\right)}{b\left(b+d\right)}< \frac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+d\right)}\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)

+) Cộng 2 vế của (1) cho cd: \(cd+ad< bc+cd\Leftrightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)

Chia 2 vế cho d(b+d)>0: \(\frac{d\left(a+c\right)}{d\left(b+d\right)}< \frac{c\left(b+d\right)}{d\left(b+d\right)}\Leftrightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

Vậy ...............

b) Xét \(\frac{-1}{3}=\frac{-4}{12}\)và \(\frac{-1}{4}=\frac{-4}{16}\)

----> 3 số hữu tỉ ở giữa là \(\frac{-4}{13},\frac{-4}{14},\frac{-4}{15}\)

5 tháng 6 2019

Do \(\left|a\right|\ge0\Rightarrow b^5-b^4c\ge0\Rightarrow b^5\ge b^4c\Rightarrow b\ge c\)

Với \(b< 0\Rightarrow c< 0\left(KTM\right)\)

Với \(b=0\Rightarrow\left|a\right|=0\Rightarrow a=0\left(KTM\right)\)

Với \(b>0\Rightarrow a< 0\left(h\right)a=0\)

+) Với \(a=0\Rightarrow b-c=0\Rightarrow b=c>0\left(KTM\right)\)

+) Với \(a< 0\Rightarrow b>0;c=0\)

6 tháng 6 2019

zZz Cool Kid zZz bài bạn có ý đúng nhưng vẫn sai một số lỗi 

-) b ko thể bằng c

-) b=0 => |a|=0 là sai, vì b=0 nếu c âm thì -c vẫn dương => a > 0 vẫn tm 

-) ở dòng thứ 5, b=c cùng lớn hơn 0 nhưng vẫn còn th âm bạn chưa xét

Ta có:\(\left|a\right|=b^4.\left(b-c\right)\)

Vì |a| không âm => b4.(b-c) không âm => b-c không âm vì b4 không âm

Mà trong 3 số a,b,c chỉ có 1 số bằng 0 ,1 số âm, 1 số dương nên b > c => a khác 0

Xét b = 0 vì b>c nên c < 0 => a > 0 (tm) vì trong 3 số a,b,c chỉ có 1 số bằng 0 ,1 số âm, 1 số dương

Xét c = 0 vì b>c nên b>0 => a<0 (tm) vì trong 3 số a,b,c chỉ có 1 số bằng 0 ,1 số âm, 1 số dương

Vậy ... (tự kết luận)