Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 tấn = 2000kg
Vậy 2 tấn thì cho \(2000:100\times70=1400\left(\text{kg gạo}\right)\)
\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)
\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)
Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)
Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)
Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)
Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)
ΔABC cân tại A\(\Rightarrow AB=AC\Rightarrow\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}AC\Rightarrow AN=NB=AM=MC\)
Xét ΔAMB và Δ ANC có:
\(AM=AN\left(cmt\right)\)
Chung \(\widehat{A}\)
\(AB=AC\left(cmt\right)\)
⇒ΔAMB = Δ ANC (c.g.c)
⇒ BM = CN (2 cạnh tương ứng)
ta có: BN = CM ( ABC cân, BM và CN là trung tuyến )
Xét tam giác BMC và tam giác CNB, có:
CN = CM ( cmt )
góc B = góc C ( ABC cân )
BC: cạnh chung
Vậy tam giác BMC = tam giác CNB ( c.g.c )
=> BM = CN ( 2 cạnh tương ứng )
Bài 7:
a: Xét ΔABE và ΔMBE có
BA=BM
BE chung
EA=EM
Do đó: ΔABE=ΔMBE
Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) (\(x\) \(\in\) N)
\(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)
\(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\): \(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)
Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)
Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)
Nếu \(x\) > 1 ta có: \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên
\(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\) (loại)
Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.
Vậy \(x\) = 1
Nếu bạn đánh riêng từng câu ra, có thể mk sẽ giúp đó. Chứ như vậy khó nhìn trả lời lắm bạn ạ.
giả thiết: 1 đường thẳng vuông góc với một trong 2 đường thẳng
kết luận: nó vuông góc với đường thẳng còn lại.
BẬT MÍ CHO BẠN NÈ: GIẢ THIẾT LÀ NHỮNG CHỮ Ở SAU TỪ ''NẾU''
KẾT LUẬN LÀ NHỮNG CHỮ SAU TỪ THÌ
a)\(C=1,5+|x+2,1|\)
Vì \(|x+2,1|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow1,5+|x+2,1|\ge1,5\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(|x+2,1|=0\)\(\Leftrightarrow x+2,1=0\)\(\Leftrightarrow x=-2,1\)
khi đó, biểu thức đạt GTNN C = 1,5 khi x=-2,1
Vậy biểu thức đạt GTNN C = 1,5 khi x=-2,1
b) \(D=-5,7-|2,7-x|\)
Vì \(|2,7-x|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-|2,7-x|\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-5,7-|2,7-x|\le-5,7\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(-|2,7-x|=0\)\(\Leftrightarrow|2,7-x|=0\)\(\Leftrightarrow2,7-x=0\)\(\Leftrightarrow x=2,7\)
khi đó, biểu thức đạt GTLN D=-5,7 khi x=2,7
Vậy biểu thức đạt GTLN D=-5,7 khi x=2,7
Mik làm phần a và b trc nhé, 2 phần kia để mik làm sau
c) \(A=-|x+\frac{8}{139}|+\frac{141}{272}\)
Vì \(|x+\frac{8}{139}|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-|x+\frac{8}{139}|\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-|x+\frac{8}{139}|+\frac{141}{272}\le\frac{141}{272}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(-|x+\frac{8}{139}|=0\)\(\Leftrightarrow|x+\frac{8}{139}|=0\)\(\Leftrightarrow x+\frac{8}{139}=0\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-8}{139}\)
Khi đó, bt đạt GTLN A=\(\frac{141}{272}\)khi \(x=\frac{-8}{139}\)
d) \(M=|2x+\frac{1}{3}|-\frac{11}{2}\)
Vì \(|2x+\frac{1}{3}|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow|2x+\frac{1}{3}|-\frac{11}{2}\ge\frac{-11}{2}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(|2x+\frac{1}{3}|=0\)\(\Leftrightarrow2x+\frac{1}{3}=0\)\(\Leftrightarrow2x=\frac{-1}{3}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{6}\)
Bạn kết luận như trên nhé