K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

đề bài là gì bạn

4 tháng 8 2016

đổi số thập phân ra phân  số bạn ak

giú mik cái nhé!

17 tháng 8 2021

\(B=\frac{3^{12}.13+3^{12}.3}{3^{11}.2^{24}}\)

\(B=\frac{3^{12}.\left(13+3\right)}{3^{11}.2^{24}}\)

\(B=\frac{3^{12}.16}{3^{11}.2^{24}}\)

\(B=\frac{3^{12}.2^4}{3^{11}.2^{24}}\)

\(B=\frac{3}{2^{20}}\)

17 tháng 8 2021

B = 3/2 mũ 20

26 tháng 12 2021

Câu 2: 

a: f(-1)=-2

f(0)=0

f(2)=4

15 tháng 9 2016

bn có thể viết về nhưng vấn đề nóng của xã hội,chẳng hạn như tình trạng nghiện game hay facebook trong hk đường hiện nay

15 tháng 9 2016

cậu viết về đời sống hay trong các môn học. tớ viết về các môn học liên quan tới nhau. vd như cậu thuyết minh về cây tre việt nam chẳng hạn: bài này vừa liên quan đến lịch sử, địa lý, sinh học, ngữ văn dạy. ko biết ý cậu thế nào.

13 tháng 12 2021

2 tấn = 2000kg

Vậy 2 tấn thì cho \(2000:100\times70=1400\left(\text{kg gạo}\right)\)

14 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nha!

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

23 tháng 7 2016

Tìm nghiệm của đa thức sau:

G(x)=x3-5x+3

Ta có: 3x-5x+3=0

           3x-5x    =0-3

            3x-5x    =-3

              -2x      =-3

                  x      = \(\frac{-3}{-2}\)  

                  x     = \(\frac{3}{2}\)

23 tháng 7 2016

Xin lỗi mik nhầm đề

G(x)=x3-5x+3

Thế này ms đúng

19 tháng 8 2021

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

5 tháng 11

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1