Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điệp ngữ là việc lặp lại nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn hay trong một bài thơ, một bài văn
Phép điệp từ là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn.
Làm cho câu văn thêm tính hài hoà, cân đối, nhịp nhàng.
Điệp ngữ là việc lặp lại nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn hay trong một bài thơ, một bài văn
Điệp ngữ là việc lặp lại nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn hay trong một bài thơ, một bài văn. Việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ có tác dụng làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
(Đoàn Thị Điểm)
=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
Chúc bạn học tốt!
* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c
* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a
* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b
- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.
- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.
- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )
- Là BPTT nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.
- Điệp ngữ có nhiều dạng:
+ Điệp ngữ cách quãng:
+ Điệp nối tiếp:
+ Điệp vòng tròn:
Điệp ngữ hay Điệp từ – là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp từ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.
ĐIỆP TỪ, ĐIỆP NGỮ:
- Là BPTT nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.
- Điệp ngữ có nhiều dạng:
+ Điệp ngữ cách quãng:
+ Điệp nối tiếp:
+ Điệp vòng tròn:
Điệp từ là gì ?
Trả lời :
"Điệp Từ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn
Tác dụng của biện pháp so sánh
So sánh được sử dụng nhằm làm nổi bật lên các khía cạnh nào đó của sự vật hay sự việc cụ thể trong từng hoàn cảnh khác nhau.
Hoặc so sánh còn có thể giúp hình ảnh, hiện tượng hay sự vật đó trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy sự cụ thể để so sánh với cái không cụ thể hoặc trừ tượng. Với cách này sẽ góp phần giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được rõ hơn về sự vật, sự việc đang nói đến.
Bên cạnh đó, biện pháp so sánh còn giúp cho câu nói, lời văn trở nên bay bổng và cuốn hút hơn. Vì thế mà nhiều nhà thơ, nhà văn đã sử dụng trong chính tác phẩm của mình.
-So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn
-Điệp ngữ là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.
chúc em học tốt :3
Tham khảo:
Điệp từ, hay còn được gọi với tên gọi khác là điệp ngữ, là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi lặp lại một từ hoặc cụm từ nhằm nhấn mạnh, khẳng định hoặc liệt kê để làm nổi bật vấn đề được nói đến.
1, "Học" ăn "học" nói "học" gói "học" mở.
2, "Tìm" vàng, "tìm" bạc dễ "tìm
"Tìm" câu nhân nghĩa khó "tìm" bạn ơi.
k mik nha
Phút giây thiêng liêng anh gọi Bác 3 lần:'
" HCM muôn năm, HCM muôn năm, HCM muôn năm"
Dạng điệp ngữ: điệp ngữ nối tiếp
Nguyễn Tuân - một nhà văn được biết đến với tư cách như một phù thủy của ngôn từ và tình yêu thiên nhiên sâu sắc. Những điều đó thật dễ dàng để cảm nhận được từ trong các tác phẩm của ông. Và dĩ nhiên, tác phẩm Cô Tô cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Từng hình ảnh, câu chữ trong tác phẩm này được đặc tuyển một cách tinh tế, giúp nhà văn khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên và con người trên vùng đảo Cô Tô tươi đẹp.
Nhà văn đã ưu ái lựa chọn đảo Cô Tô ở thời khắc sau cơn bão để phô ra vẻ đẹp tuyệt diệu của thiên nhiên nơi đây. Từ trên nóc đồn, ông phòng tầm mắt mình ra khắp bốn phương tám hướng, thâu hết vào trong mình cả vùng biển đảo rộng lớn. Qua từng giác quan, nhà văn tận hưởng bầu không khí trong trẻo, mát lành của vùng đất sau cơn mưa bão. Với sự tinh tế của mình, từng thay đổi nhỏ nhặt cũng trở nên thật rõ ràng đối với ông. Từ những rừng cây thêm xanh mượt, những nước biển thêm đậm đà, những đồi cát thêm vàng giòn, đến những chiếc lưới lại thêm nặng mẻ cá. Tất cả như thêm tươi đẹp, thêm sức sống sau cơn bão. Những chuyển biến ấy, chỉ có những người có tâm hồn nhạy cảm với trái tim tràn đầy tình yêu thương thì mới cảm nhận được.
Rồi đảo Cô Tô lại một lần nữa chinh phục một tâm hồn nghệ sĩ bởi khung cảnh tráng lệ, tuyệt mĩ của mình vào buổi bình minh. Bình minh muôn thuở trên trái đất này vẫn diễn ra theo cái tuần tự được lập trình sẵn, và ngày nào cũng thấy. Nhưng hôm bay, cảnh bình minh này khiến nhà văn phải say sưa. Tác giả sử dụng một loạt các hình ảnh so sánh cùng các từ láy tượng hình để hòng lột tả cho bằng hết cái vẻ đẹp hoang sơ này. Ông cũng thật tham lam, khi miêu tả cho kì hết, không để sót một chi tiết nào được nhìn ngắm. Từ đường chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính được lau sạch bụi. Đến ông mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Đối với tác giả, khung cảnh mặt trời mọc này, y như một mâm lễ vật sang quý của đất trời. Thời khắc tuyệt đẹp nhưng cũng ngắn ngủi ấy, được ánh nhìn tinh tế của Nguyễn Tuân bắt gặp, và tái hiện tài tình vào từng câu văn.
Tuy nhiên, tình yêu của nhà văn dành cho đảo Cô Tô không chỉ dừng lại ở tình yêu thiên nhiên, mây trời. Mà nó còn thể hiện ở cách ông quan sát, thích thú với cảnh sinh hoạt của người dân nơi đây. Sau trận bão, người dân lại náo nức với những hoạt động của ngày mới. Họ kéo nhau về chiếc giếng nước ngọt, múc nước, gánh nước náo động cả vùng không. Họ tấp nập mở sạp của biết bao những chiếc thuyền của hợp tác xã đang đậu ở bờ ghe đá. Những thùng những gánh nối đuôi nhau đi đi về về. Vội vàng nhưng vui sướng. Đó là cái vui sướng của những người lao động khi được sống, được làm việc, được bận rộn. Và chính đó là vẻ đẹp bình dị, yên bình của hòn đảo này.
Qua tác phẩm Cô Tô, chúng ta thực sự cảm nhận được rõ ràng tài năng sử dụng ngôn từ của nhà văn Nguyễn Tuân. Dưới ngòi bút tài hoa của ông, mỗi từ ngữ đều được sàng lọc và sử dụng hết mức ý nghĩa của mình. Nhờ vậy, tác phẩm đã thành công tái hiện được một cách chân thực vẻ đẹp thiên nhiên và cuộc sống sinh hoạt của người dân trên hòn đảo Cô Tô. Và cũng từ trong đó, tình cảm chân thành của nhà văn dành cho miền đất này cũng trở nên thật sâu sắc và dễ đồng điệu hơn bao giờ hết.
Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp . Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất tổ quốc - quần đảo Cô Tô
hình như
điệp từ là những từ đc nhắc đi nhắc lại nhằm nhấn mạnh 1 điều gì đó
điệp cấu túc dùng để liên kết các câu văn
mình cũng học lớp 6 sao mình ko thấy z