K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6

a) Ta có: \(a^{2k}=5\)

\(P=2a^{6k}-4=2\cdot a^{3\cdot2k}-4=2\cdot\left(a^{2k}\right)^3-4\)

\(=2\cdot5^3-4=2\cdot125-4=250-4=246\) 

b) Ta có: \(a^{3k}=-5\)

\(Q=2a^{6k}-4=2\cdot a^{3k\cdot2}-4=2\cdot\left(a^{3k}\right)^2-4\\ =2\cdot\left(-5\right)^2-4=2\cdot25-4=50-4=46\)

29 tháng 11 2019

Cả hai bạn đều làm đúng.

- Bạn Tuấn trực tiếp đi tìm mẫu thức chung theo quy tắc:

x3 – 6x2 = x2(x – 6)

x2 – 36 = x2 – 62 = (x – 6)(x + 6)

MTC = x2(x – 6)(x + 6).

- Bạn Lan rút gọn phân thức trước khi đi tìm mẫu thức chung:

Giải bài 17 trang 43 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

MTC = x – 6

6 tháng 12 2019

 

2 x 2 - 5 x + 3 x 2 + 5 x + 4 = 2 x 4 + 10 x 3 + 8 x 2 - 5 x 3 - 25 x 2 - 20 x + 3 x 2 + 15 x + 12 = 2 x 4 + 5 x 3 - 14 x 2 - 5 x + 12

 

 

x 2 + 3 x - 4 2 x 2 - x - 3 = 2 x 4 - x 3 - 3 x 2 + 6 x 3 - 3 x 2 - 9 x - 8 x 2 + 4 x + 12 = 2 x 4 + 5 x 3 - 4 x 2 - 5 x + 12

 

Ta có: 2 x 2 - 5 x + 3 x 2 + 5 x + 4 = x 2 + 3 x - 4 2 x 2 - x - 3

Vậy đẳng thức đúng.

7 tháng 4 2019

5 x + 3 x 2 - 4 = 5 x 3 - 20 x + 3 x 2 - 12 (1)

x - 2 5 x 2 + 13 x + 6 = 5 x 3 + 13 x 2 + 6 x - 10 x 2 - 26 x - 12

      = 5 x 3 - 20 x + 3 x 2 - 12 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  5 x + 3 x 2 - 4  =  x - 2 5 x 2 + 13 x + 6

Vậy đẳng thức đúng.

1 tháng 10 2020

Gọi x là số mà một bạn chọn

=> số còn lại là x + 5.

=> tích của hai số là x(x+5).

Theo đề bài ta có phương trình :

\(x\left(x+5\right)=150\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x=150\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-150=0\left(1\right)\)

Phương trình (1) có: a = 1; b = 5; c = -150

\(\Rightarrow\Delta=5^2-4.1.\left(-150\right)=625>0\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\)có hai nghiệm

\(x_1=\frac{-5+\sqrt{625}}{2}=10\)\(x_2=\frac{-5-\sqrt{625}}{2}=-15\)

Vậy hai số mà Minh và Lan phải chọn là 10 và 15

26 tháng 1 2018

thôi hiểu rồi
 

Gọi số mà một bạn đã chọn là: xx và số bạn kia chọn là: x+5x+5.

Tích của hai số là: x(x+5)x(x+5)

Theo đầu bài ta có phương trình:

x(x+5)=150x(x+5)=150 hay x2+5x−150=0x2+5x−150=0

Giải phương trình ta được: x1=10,x2=−15x1=10,x2=−15

Vậy:+) nếu bạn Minh chọn số 10 thì bạn Lan chọn số 15 hoặc ngược lại.

      +) nếu bạn Minh chọn số -15 thì bạn Lan chọn số -10 hoặc ngược lại

28 tháng 3 2018

- Bạn Hùng nói sai.

- Bạn Sơn nói đúng.

- Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.

Chẳng hạn:

    A(x) = x - 1

    B(x) = 1 - x

    C(x) = 2x - 2

    D(x) = -3x2 + 3

    ........

(Miễn là tổng hệ số của biến x và hệ số tự do luôn bằng 0.)

6 tháng 4 2018

Bạn Hùng nói sai

Bạn Sơn nói đúng

Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.

Chẳng hạn:

F(x) = x - 1;

H(x) = 2x - 2;

G(x) = -3x + 3;

K(x) = - x + .

Chú ý: trong các đa thức trên, đa thức x - 1 hoặc 1 - x là đơn giản nhất.

cx chơi kiểu này ak huy

16 tháng 4 2019

+ Lan viết đúng, vì :

Giải bài 4 trang 38 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

(Nhân cả tử và mẫu với x)

+ Hùng viết sai vì :

Giải bài 4 trang 38 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ Giang viết đúng vì :

Giải bài 4 trang 38 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ Huy viết sai vì :

Giải bài 4 trang 38 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

7 tháng 11 2016

Bạn Lan viết hại não quá. Yêu cầu bạn Thanh viết lại chớ đọc không ra :)

8 tháng 11 2016

mình ko viết lại đc bạn có sbt toán 8 tập 1 khôg bài này là bài 3 bài phân thức đại số trang 23,24 đấy

24 tháng 4 2018

 

x 2 - 2 x + 1 = x 3 + x 2 - 2 x - 2 x 2 - 1 x + 2 = x 3 + 2 x 2 - x - 2

 

Ta có: x 2 - 2 x + 1 ≠ x 2 - 1 x + 2

Vậy đẳng thức sai.

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

16 tháng 7 2018

x + 1 x 2 + 6 x + 9 = x 3 + 6 x 2 + 9 x + x 2 + 6 x + 9 = x 3 + 7 x 2 + 15 x + 9 x + 3 x 2 + 3 = x 3 + 3 x + 3 x 2 + 9

Ta có: x + 1 x 2 + 6 x + 9 ≠ x + 3 x 2 + 3

Vậy đẳng thức sai.

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

{\displaystyle \mathbb {R} }: Tập hợp số thực (Real numbers)

13 tháng 5 2019

Tập số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ

lớn hơn tập số thực là tập số phức , và còn bao gồm tập số ảo

Học tốt