\(\left(2\r...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

=1,8+0,0(2)

=1,8+2x0,0(1)

=\(1,8+2.\frac{1}{90}\)

=1,8+\(\frac{1}{45}\)

=... bạn tự tính đi

4 tháng 8 2016

0,18\(\left(0\right)\); 0,11\(\left(7\right)\); -2,15\(\left(16\right)\)

giúp mik bài này nữa các bạn nhé!mik nghĩ mãi mà ko ra.

9 tháng 5 2019

a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)

\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

                                \(=6x^3-x^2-5\)

c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

       \(6.1^3-1^2-5=0\)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

    \(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)

Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

https://h.vn/hoi-dap/question/70756.html

30 tháng 9 2017

b)Phân số 5/8 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5

– Phân số-3/20 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5

– Phân số 14/35 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì14/35 = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5

– Các phân số 4/11 ; 15/22 ; 7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- 5/8 = 0,625; −3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4 4/11 = 0,(36); 15/22 = 0,6(81); 7/12 = 0,58(3) 

a) lấy máy tính để đổi nhé

22 tháng 12 2016

đề k rõ nhung t hiu, bn hoc toan tb, kha hay joi để t lam theo bn

22 tháng 12 2016

y=f(x)=4x - 1

a) f(-1)=4.(-1) - 1= -5

f(1)=4.1 - 1=3

f(1/4)=4.(1/4) - 1 =0

b) Với f(x)=0 => x=( 0+1)/4=0,25

=> y= f(0,25)=4.(0,25) - 1

11 tháng 7 2015

Hồ Ngọc Minh Châu Võ cho mình hỏi nhưng bài kia mỗi bài 1 dòng hay là cả một bài vậy bạn

 

\(\frac{1}{-4}=\frac{-1}{4},\frac{2}{-5}=\frac{-2}{5},\frac{-21}{-25}=\frac{21}{25}\)

Từ đó=>\(\frac{a}{-b}=\frac{-b}{a}\)\(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)

...............................................

27 tháng 6 2019

\(\frac{1}{-4}=\frac{-1}{4}\)

\(\frac{2}{-5}=\frac{-2}{5}\)

\(\frac{-21}{-25}=\frac{21}{25}\)

\(\Rightarrow\)Với bất kì một số hữu tỉ nào ta đều có thể chuyển mãu của nó dưới dạng mẫu số dương