Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn bậc hai của hai đơn thức đồng dạng có:
+Hệ số khác 0
+Cùng phần biến
+Cùng bậc
l-i-k-e cho mình nhé bạn.
2x2yz; 7x2yz và 2,3x2yz là các
đơn thức đồng dạng.
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:
+ Hệ số khác 0
+ Cùng phần biến
a: =3x^2y^3-2x^3y^2-2xy^4+3x^3y^2+3x^2y^3+5x^4y-5x^3y^2
=6x^2y^3-4x^3y^2-2xy^4+5x^4y
Bậc là 5
b: =x^4-y^4-3x^2y^2-3xy^3+5x^2y^2+x^3y-x^2y^2
=x^4-y^4+x^2y^2-3xy^3+x^3y
Bậc là 4
c: =3x^3y+3x^2y^2-7x^3y+7xy^3-3xy^2+2x^2y^2+5xy+x
=-4x^3y+5x^2y^2+7xy^3-3xy^2+5xy+x
bậc là 4
Câu 1 :
5 đơn thức đồng dạng với :
+ 2x3y7 : 4x3y7; -2x3y7; 345x3y7; -7x3y7; -12x3y7
+ 1x2a2 : Tương tự trên
Câu 2 :
3xy+53xy-2xy
=54xy
Tại x=2 và y=1, ta có :
54.2.1
=108
Câu 3 :
4x5y4z9t3
Bậc của đơn thức trên là : 21
#H
Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4 chẳng hạn như:
P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (2x4 + 5x3 + 7x) + (–2x4 – 4x2 – 2)
⇒ P(x) là tổng của hai đa thức bậc 4 là: 2x4 + 5x3 + 7x và –2x4 – 4x2 – 2
Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 dưới dạng hiệu của hai đa thức một biến.
Có nhiều cách viết, ví dụ:
Cách 1: Nhóm các hạng tử của đa thức P(x) thành 2 đa thức khác
P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)
⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 + 7x và 4x2 + 2
P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 – 4x2) – (-7x + 2)
⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 – 4x2 và -7x + 2
Cách 2: Viết các hạng tử của đa thức P(x) thành tổng hay hiệu của hai đơn thức. Sau đó nhóm thành 2 đa thức khác
Ví dụ: Viết 5x3 = 6x3 - x3; – 4x2 = – 3x2 - x2
Nên: P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 6x3 - x3 – 3x2 - x2 +7x – 2 = (6x3 – 3x2 + 7x) - (x3 + x2 + 2)
⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 6x3 – 3x2 + 7x và x3 + x2 + 2