K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

Đáp án cần chọn là: D

Khi cọ xát một thước nhựa vào vải len, ta thấy thước nhựa có thể hút được các vật nhẹ như giấy

29 tháng 12 2015

Chả liên qua mà dùng từ "nhưng"

Cọ sát thước nhựa thì chúng hút các vật mỏng nhẹ vì xảy ra hiện tượng "Sự nhiễm điện cọ xát"

 

29 tháng 12 2015

Chắc vì nam châm có điện sẵn rồi lolang còn thước cọ xát mới có oaoa

5 tháng 11 2023

Tham khảo:

a) Thanh nhựa cọ xát với với len sẽ nhiễm điện âm nên khi hai thanh nhựa lại gần nhau sẽ đẩy ra xa vì cả hai thanh nhựa nhiễm điện cùng dấu

b) Thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ nhiễm điện dương và thanh nhựa nhiễm điện âm nên đưa hai thanh lại gần nhau chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện trái dấu

Biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích:

Với trường hợp tác dụng lên mỗi điện tích dặt tại các đỉnh của một tam giác đều ta biểu diễn tương tự như trường hợp hai cặp điện tích, ở đây mỗi điện tích chịu tác dụng hai lực điện của hai điện tích còn lại.

8 tháng 9 2019

Đáp án: C

Khi cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ electron chuyển từ dạ sang thanh bônit, nên tấm dạ mất electron nên nhiễm điện dương, theo định luật bảo toàn điện tích thì tấm dạ có điện tích là 3.10-8 C.

7 tháng 12 2018

Chọn A

20 tháng 9 2017

Đáp án B

Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích phụ thuộc vào hình dạng đường đi là sai. Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi

20 tháng 2 2018

Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát eletron chuyển từ vật này sang vật khác.

Đáp án C

24 tháng 3 2019

Đáp án C

+ Vật bị nhiễm điện do cọ xát, vì khi cọ xát các electron chuyển từ vật này sang vật khác.

15 tháng 5 2018

Chọn C.

Lúc đầu cả hai vật không mang điện, sau đó thanh ê-bô-nit mang điện UsqJmx4meYX4.png tì tấm dạ mang điện tích dương sPN3yGa47gqF.png