Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có trong sách giáo khoa công nghệ 6 bài 4 trang 24 đấy bạn
- lựa chọn và sơ chế thực phẩm là :+lựa chọn :tươi ngon , ko héo úa bầm dập ,....
+sơ chế:nhặt sạch những phần bị hỏng ,rửa sạch,....
-
C1: Có 4 nhóm thức ăn: nhóm giàu chất béo, nhóm giàu chất đạm, nhóm giàu chất đường bột và nhóm giàu vitamin và chất khoáng.
C2: Ý nghĩa: giúp ta lựa chọn đủ các loại thức ăn.
C3: - Không ăn thức ăn đã bị ôi, thiu, biến chất.
- Không ăn những thức ăn quá hạn sử dụng.
C4: Có 2 loại thu nhập trong gđ: thu nhập bằng tiền và bằng hiện vật. Chúng ta chi tiêu có kế hoạch và có tích lũy.
Câu 1: Có 4 nhóm thức ăn:Chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin và muối khoáng.
Câu 2: Ý nghĩa:
- Giúp cho người tổ chức bữa ăn:
+ Mua đủ các loại thực phẩm cần thiết.
+ Thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán mà vẫn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng.
Câu 3: Cách phòng chống ngộ độc thực phẩm tại nhà:
1. Giữ tay sạch bằng cách rửa kỹ bằng nước sạch và xà phòng.
2. Bảo quản đồ ăn thừa và các loại thực phẩm khác trong tủ lạnh nếu chưa cần dùng đến.
3. Nấu thức ăn chín hoàn toàn với nhiệt độ thích hợp và lưu giữ trong hộp sạch sẽ một cách cẩn thận.
4. Không để trẻ ăn uống linh tinh bên ngoài, và nên cho trẻ uống nhiều nước để loại bỏ các độc tố trong cơ thể.
5. Không tiếc rẻ đồ ăn cũ có dấu hiệu bị hỏng. Kiểm tra kỹ lưỡng thời hạn sử dụng của các loại thực phẩm đóng gói trước khi sử dụng.
- Tiền xăng, xe.
- Tiền học phí.
- Tiền điện, nước, internet.
- Tiền xã hội hóa nông thôn.
- Tiền đi đám cưới, đám hỏi,...
- Tiền ăn uống.
- Tiên mua sắm.
- Tiền ăn vặt.
Cân đối thu chi trong gia đình:
Nguyên liệu:
– Rau muống: 1 mớ nhỏ
– Chanh: 1 quả
– Ớt: 1-2 quả
– Vừng trắng: 50g
– Muối, đường, nước lọc
Cách làm:
Bước 1:
– Rau muống nhặt hết lá, rửa sạch rồi để ráo.
– Đun sôi một nồi nước trên bếp, cho rau muống vào luộc chín.
– Rau chín bạn vớt ra rổ, để nguội. Bạn cũng có thể vớt rau ra tô nước lạnh để rau giòn ngon hơn.
Bước 2:
– Làm nóng chảo, cho vừng vào rang chín vàng rồi tắt bếp, để nguội.
Bước 3:
– Vắt 1 quả chanh lấy nước cốt, thêm 2 muỗng canh đường và 3 muỗng canh nước, khuấy tan đường rồi mới nêm 1 muỗng canh gia vị.
Nêm nếm lại cho nước trộn nộm có vị chua – mặn – ngọt cân bằng. Ớt bỏ hạt, cắt sợi dài, mảnh.
Bước 4:
– Lấy rau ra tô, rưới nước trộn nộm rồi rắc vừng, thêm ớt vào trộn đều là món nộm rau muống đã sẵn sàng để thưởng thức.
Nguyên liệu:
- Một bó rau muống;
- Một bó nhỏ rau kinh giới;
- 50gr lạc rang, giã dập;
- Chanh, tỏi, ớt;
- Đường, nước mắm.
Cách làm:
Cách làm nộm rau muống chua ngọt
Rau muống nhặt bỏ lá, lấy phần cọng, rửa sạch sau đó dùng dao nhọn chẻ thành những khúc vừa ăn, hoặc cầu kỳ hơn là chẻ rau muống thành những sợi nhỏ hai đầu. Khi ngâm trong nước lạnh 15 - 20 phút, những sợi rau muống sẽ uốn cong lại đẹp mắt. Sau đó, bạn trần qua với nước sôi, để cọng rau ngập trong nước, được khoảng nửa phút thì vớt rau ra, cho ngay vào bát nước đá.
Bước tiếp theo là pha hỗn hợp trộn nộm rau muống. Bạn bóc tỏi, đập dập và băm nhỏ. Ớt bỏ hạt, thái nhỏ. Sau đó pha nước mắm theo công thức: Nước - Đường - Nước mắm là 1- 1-3. Cho tỏi, ớt vào và khuấy đều cho các loại gia vị hòa tan hoàn toàn.
Trộn rau muống với hỗn hợp mắm vừa pha và vắt nước cốt chanh cho vừa miệng trước khi ăn khoảng 30 phút. Cuối cùng là cho ra đĩa, thêm kinh giới đã nhặt, rửa sạch, rắc lạc rang lên trên và thưởng thức.
Khi phơi quần áo nếu ko giũ phẳng và cũng ko lộn mặt trái của quần áo thì màu của quần áo sẽ bị nhạt dần
hồi xưa người ta không cải tiến và phát triển nên thời đó với bây giờ khác nhau