K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2016

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

5 tháng 9 2016

em cám ơn câu trả lời của thầy nhiều lắm ạ!!!!!!!!!!!<3yeu

11 tháng 9 2021

Bài 6 : 

\(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)

Pt : \(2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2|\)

         2             1               1             1

       0,5           0,25          0,25       0,25

a) \(n_{H2}=\dfrac{0,5.1}{2}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,5.1}{2}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{24,5.100}{20}=122,5\left(g\right)\)

b) \(n_{Na2SO4}=\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Na2SO4}=0,25.142=35,5\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=11,5+122,5-\left(0,25.2\right)=133,5\left(g\right)\)

\(C_{Na2SO4}=\dfrac{35,5.100}{133,5}=26,6\)0/0

 Chúc bạn học tốt

28 tháng 9 2016

P2O5

 

14 tháng 11 2016

a,cau nay hoi vuot tam cua mink

- Chất có cả tính oxh và tính khử khi số oxh của 1 trong các nguyên tố tạo nên chất có số oxi hóa trung gian

* Icó cả tính oxh và tính khử

\(H_2^0+I_2^0\underrightarrow{350^oC-500^oC}2H^{+1}I^{-1}\) => I2 có tính oxh

\(Cl_2^0+NaI^{-1}\rightarrow2NaCl^{-1}+I_2^0\) => I2 có tính khử

* O3 chỉ có tính oxh

* HCl có cả tính oxh và tính khử

\(Fe^0+2H^{^{+1}}Cl\rightarrow Fe^{^{+2}}Cl_2+H_2^0\) => HCl có tính oxh

\(Mn^{^{+4}}O_2+4HCl^{^{-1}}\rightarrow Mn^{^{+2}}Cl_2+Cl_2^0+2H_2O\) => HCl có tính khử

* F2 chỉ có tính oxh

* HI có cả tính oxh và tính khử

\(2H^{^{+1}}I^{^{-1}}\underrightarrow{Pt}I^{^0}_2+H^{^0}_2\) => HI có tính khử và oxh

* KClOcó cả tính oxh và tính khử

\(2KCl^{^{+5}}O^{^{-2}}_3\underrightarrow{t^o}2KCl^{-1}+3O^0_2\) => KClO3 có tính khử và oxh

 

2 tháng 10 2016

ta có : 2Z +N = 28

áp dụng điều kiện bền ta có  : S/ 3.524 \(\le\) Z \(\le\) S/3

<=> 28/3.524 \(\le\) Z \(\le\) 28/3

<=> 7.9 \(\le\) Z \(\le\) 9.3

=> Z =8  => A = 20 (tm)

=> Z = 9 => A = 19 (loại )

vậy nguyên tố đó là Ne , Z =8 , A = 20

 

2 tháng 10 2016

bạn ơi hình như mình giải bị nhầm r

 

3 tháng 5 2021

nSO42- trong muối = 0,3 - 0,15 = 0,15 e nhé.

3 tháng 5 2021

Câu 7

a)

Gọi nCu = x

nFe = y

=> 64x + 56y = 18,4 (1)

Bảo toàn e

2x + 3y = 2nSO2 = 2.\(\dfrac{7,84}{22,4}\) = 2.0,35 = 0,7 (2)

Từ (1) + (2) => x = 0,2 , y = 0,1

=> mCu = 0,2 . 64 = 12,8g

%mCu = \(\dfrac{12,8}{18,4}.100\%=69,57\%\)

%mFe = 100 - 69,57 = 30,43%

b) Để hấp thụ hết SO2

=> \(\dfrac{nOH^-}{nSO_2}=1\)

=> nOH- = 0,35mol

=> nNaOH = 0,35 mol

=> Vdd NaOH = 0,35 : 2 = 0,175 lít = 175 ml