Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đất có nhiều loại vs t/chất lí hóa khác nhau, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của thực vật.
Đất có sự phân bố theo vành đai, nên sinh vật cũng phân bố theo vành đai bởi đất đai có sự phân bố theo vành đai: đất feralit, đất fotdon, đất badan
Sự phân bố các sinh vật có một phần phụ thuộc vào các đai đất
- Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tăng trưởng xanh là điều tất yếu trong phát triển bền vững.
- Tăng trưởng xanh là chìa khóa của phát triển bền vững, tăng trưởng xanh sẽ tập trung vào phát triển kinh tế bền vững với môi trường để thúc đẩy sự phát triển cac-bon thấp và tiến bộ xã hội.
Khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển sẽ dẫn tới hiện tượng va chạm nhau, do đó mà hình thành nên các dãy núi uốn nếp và đứt gãy. Nếu hai mảng kiến tạo va chạm vào nhau (do di chuyển ngược chiều nhau) sẽ có mảng luồn xuống dưới và mảng kia chờm lên trên. Mảng chờm lên do lực cân bằng đẳng tĩnh nên được dáng cao và các đá bị uốn nếp, đứt gãy.
Khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển sẽ dẫn tới hiện tượng va chạm nhau, do đó mà hình thành nên các dãy núi uốn nếp và đứt gãy. Nếu hai mảng kiến tạo va chạm vào nhau (do di chuyển ngược chiều nhau) sẽ có mảng luồn xuống dưới và mảng kia chờm lên trên. Mảng chờm lên do lực cân bằng đẳng tĩnh nên được dáng cao và các đá bị uốn nếp, đứt gãy.
Mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo
Các vành đai động đất, núi lửa nằm ờ nơi tiếp xúc của các màng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc xô húc nhau):
- Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo là hiện tượng động đất, núi lửa. Ví dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mĩ – Á-Âu, mảng Nam Mĩ - Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương.
- Khi hai mảng xô húc vào nhau hình thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo đó động đất, núi lửa cũng xảy ra. Ví dụ: sự xô húc của mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ với mảng Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây châu Mĩ, theo đó là vành đai động đất và núi lửa…
Khi hai màng kiến tạo dịch chuyển sẽ dẫn tới hiện tượng va chạm nhau, do đó mà hình thành nên các nếp uốn và đứt gãy. Nếu hai mảng kiến tạo va chạm nhau (do di chuyển ngược chiều nhau) sẽ có một mảng luồn xuống dưới và mang kia chờm lên trên. Mảng chờm lên do lực cân bằng đẳng tĩnh nên được dầng cao và các đá bị uốn nếp, đứt gãy
* Sinh quyển có một số đặc điểm cơ bản
- Khối lượng của sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với khối lượng vật chất của các quyển còn lại trong vỏ Trái Đất.
- Sinh quyển có khả năng tích lũy năng lượng. Nhờ có khả năng quang hợp, cây xanh có thể tạo nên vật chất hữu cơ từ vật chất vô cơ.
- Sinh quyển có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại với các quyển thành phần trên Trái Đất.
* Lấy ví dụ về mối quan hệ của sinh quyển với thuỷ quyển, khí quyển, đất
- Sinh quyển tác động đến sự thay đổi của các thành phần khí trong khí quyển, tham gia vào vòng tuần hoàn nước và quá trình trao đổi chất của sinh vật dưới nước, là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất.
- Ví dụ: Ở vùng nhiệt đới, mưa lớn (thủy quyển) gây nên lũ lụt khiến nhiều loài động vật và thực vật (sinh quyển) chết, gây ô nhiễm môi trường (khí quyển). Khi xác động vật, thực vật được vi sinh vật phân hủy thành mùn lại tạo ra chất hữu cơ cho đất (thổ nhưỡng quyển).