K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

không hiểu

13 tháng 6 2019

(-2).(-7)=21 nha bạn

14 tháng 6 2019

Nguyễn Linh Anh, sao bạn tính giỏi thế????????????????????????????????????

18 tháng 6 2021

\(B=\frac{18\times123+9\times4567\times2+3\times5310\times6}{1+4+7+10+...+55+58-410}.\)

\(B=\frac{18\times123+9\times2\times4567+3\times6\times5310}{\left(1+4+7+10+....+55+58\right)-410}\)

\(B=\frac{18\times123+18\times4567+18\times5310}{\left(1+4+7+10+......+55+58\right)-410}\)

\(B=\frac{18\times\left(123+4567+5310\right)}{\left(1+4+7+10+....+55+58\right)-410}\)

\(B=\frac{18\times10000}{\left(1+4+7+10+....+55+58\right)-410}\)

Ta xét : 1 + 4 + 7 + 10 + .... + 55 + 58

Ta có : 4 - 1 = 3

            7 - 4 = 3

            10 - 4 = 3

           ................

            58 - 55 = 3

Vậy khoảng cách giữa 2 số liền nhau trong dãy số trên hơn kém nhau 3 đơn vị

Dãy số trên có tất cả số số hạng là :

( 58 - 1 ) : 3 + 1 = 20 ( số )

tổng của dãy số trên là :

( 58 + 1 ) x 20 : 2 = 590

Thay vào ta có :


\(B=\frac{18\times10000}{590-410}\)

\(B=\frac{180000}{180}\)

\(B=1000\)

18 tháng 6 2021

Mình nhầm nhé : ( Mình quên chưa chia 2 )

1 + 4 + 7 + 10 + ... + 58 - 410

= ( 58 + 1 ) x [ ( 50 - 1 ) : 3 + 1 ]  : 2 - 410 

= 59 x 20 : 2 - 410

= 590 - 410 = 180

=> B = 18 000 : 180 = 100

13 tháng 1 2019

CHO MÌNH BỔ SUNG CÂU HỎI: Tìm số nguyên x, biết:

30 tháng 3 2020

ẽ2d3z3

29 tháng 4 2018

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản:

a) \(\frac{49+7.49}{49}=\frac{49\left(1+7\right)}{49}=8\)

b) \(\frac{9.6-9.3}{18}=\frac{9\left(6-3\right)}{18}=\frac{27}{18}=\frac{3}{2}\)

c) \(\frac{17.5-17}{3-20}=\frac{17\left(5-1\right)}{-17}=\frac{68}{-17}=-4\)

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)

\(A=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}\)

\(A=\frac{7}{60}\)

Bài 3: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :

A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7 

Mặt khác :

A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39

            = 7(a + 6) = 17(b + 3) = 23(c + 2)

Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7, 17 và 23

Nhưng 7, 17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên :

(A + 39) 7.17.23 hay (A + 39) 2737

Suy ra A + 39 = 2737.k suy ra A = 2737.k 39 = 2737(k - 1) + 2698

Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia A cho 2737

29 tháng 4 2018

49(7+1)/49= 8

26 tháng 4 2015

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+......+\frac{1}{2^{2014}}\)

\(\Rightarrow A<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}+.....+\frac{1}{2013.2014}\)

\(\Rightarrow A<\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\)

\(\Rightarrow A<\frac{1}{1}-\frac{1}{2014}\)

\(\Rightarrow A<1\)

**** cho mình nha ! ^_^

6 tháng 9 2016

A < 1

xin lỗi mình không biết cách viết phân số!!!!

nha!!!!

23 tháng 4 2020

B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)

=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)

<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng:

 2n + 3 1 -1 17 -17
  n -1 -2 7 -10

Vậy ....

23 tháng 4 2020

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1

=> đpcm