Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Mỗi vé số gồm 6 kí tự nên số phần tử không gian mẫu là
Gọi A là biến cố An trúng được giải đặc biệt. Ta có
Vậy xác suất để An trúng được giải đặc biệt là
Đáp án C.
Không gian mẫu:
Gọi biến cố A là: “Người đó không trúng vé nào”
Xác suất của biến cố A là
Đáp án A
Mua 15 vé trong 100 vé có C 15 3 cách => n ( Ω ) = C 15 3 .
Gọi X là biến cố “người đó trúng 2 vé”
Mua 2 vé trúng trong 5 vé trúng có C 5 2 cách, mua 13 vé còn lại trong 95 vé có C 95 13 cách.
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố X là n ( X ) = C 5 2 . C 95 13
Vậy xác suất cần tính P = n ( X ) n ( Ω ) = C 5 2 . C 95 13 C 100 15 ≈ 14 % .
Xác suất bắn trượt của A là 0,3, của B là 0,4
Có 2 trường hợp để 2 người bắn trúng 4 viên: A bắn trúng 1 trượt 1, B trúng cả 3 hoặc A trúng cả 2, B trúng 2 trượt 1
Do đó xác suất là:
\(C_2^1.0,7^1.0,3^1.C_3^3.0,6^3+C_2^2.0,7^2.C_3^2.0,6^2.0,4^1=...\)
Nếu người giữ vé số 47 trúng một trong bốn giải thì:
Người giữ vé số 47 có 4 cách chọn giải.
Ba giải còn lại ứng với một chỉnh hợp chấp 3 của 99 phần tử, do đó ta có A 99 3 = 941094 cách .
Vậy số kết quả bằng 4 × A 99 3 = 4 × 941094 = 3764376 kết quả.
Chọn đáp án D.
Đáp án B.
Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là:
Xác suất để xạ thủ thứ hai bắn không trúng bia là:
Gọi biến cố A:Có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia. Khi có biến cố A có 3 khả năng xảy ra:
* Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia, người thứ hai không bắn trúng bia là
* Xác suất người thứ nhất không bắn trúng bia, người thứ hai bắn trúng bia là .
* Xác suất cả hai người đều bắn không trúng bia là .
Vậy .