Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
t = 2 phút = 120s
m = 100kg
h = 12m
s = 40m
Ta có Fk = Px
Fk = m.g.sina = m.g.\(\frac{h}{s}\)= 300N
A = Fk.s.cos0 = 12000J
Ahp = Fms.s.cos180 = -1400J
H = \(\frac{A}{Atp}\) .100% = 89.55%
Trong xây dựng, để đưa vật liệu lên cao, người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình 15.1. Anh An và anh Dũng dùng hệ thống này đưa gạch lên tầng 2, cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 15 giây. Còn anh Dũng mỗi lần kéo 15 viên gạch mất 60 giây. C1- Tính công thực hiện được của anh An và anh Dũng. Giải Một viên gạch nặng P = 16N, cần đưa gạch lên độ cao h = 4m Để kéo được 1 viên gạch thì cần thực hiện một công là: \(A=P.h=16.4=64\left(J\right)\) |
- Anh An kéo được 10 viên gạch lên, công anh An thực hiện để kéo gạch là:
\(A_A=A.10=64.10=640\left(J\right)\)
- Anh Dũng kéo được 15 viên gạch lên, công anh Dũng thực hiện để kéo gạch là:
\(A_D=A.15=64.15=960\left(J\right)\)
C2- Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?
a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Các câu trả lời đúng là câu c và d.
C3- Từ kết quả của C2, hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:
Anh Dũng làm việc khỏe hơn, vì:
Theo phương án c của câu C2: Thời gian để mỗi anh thực hiện một công là 1J là:
Anh An: \(t_A=\dfrac{50}{640}\approx0,08\left(s\right)\)
Anh Dũng: \(t_D=\dfrac{60}{960}\approx0,06\left(s\right)\)
Do tA < tD nên anh Dũng làm việc khỏe hơn.
Thep phương án d của câu C2: Công mà mỗi anh thực hiện được trong một giây là:
Anh An: \(A_A'=\dfrac{640}{50}=12,8\left(J\right)\)
Anh Dũng: \(A_D'=\dfrac{960}{60}=16\left(J\right)\)
Do AA' < AD' nên anh Dũng làm việc khỏe hơn.
C4- Tính công suất của anh An và anh Dũng.
Công suất của anh An là:
\(P_A=\dfrac{A_A}{t_A}=\dfrac{640}{50}=12,8\left(W\right)\)
Công suất của anh Dũng là:
\(P_D=\dfrac{A_D}{t_D}=\dfrac{960}{60}=16\left(W\right)\)
C1: Để nâng một viên gạch nặng 16N lên cao 4m cần tốn công là:
\(A_1=P.h=16.4=64J\)
Anh An kéo được 10 viên gạch lên cao nên công của anh An là:
\(A_{An}=10.A_1=10.64=640J\)
Anh Dũng kéo được 15 viện gạch lên cao nên công của anh Dũng là:
\(A_{Dũng}=15.A_1=15.64=960J\).
C2:
a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
C3: Anh An làm việc khỏe hơn, vì để kéo một viên gạch lên cao 4m anh chỉ mất có \(\dfrac{15}{10}\)giây ít hơn thời gian của anh An thục hiện công việc ấy \(\left(\dfrac{60}{15}\right)\).
C4: Công suất của anh An là:
\(P_{An}=\dfrac{A_{An}}{t_{An}}=\dfrac{640}{15}\approx42,7W\)
Công suất của anh Dũng là:
\(P_{Dũng}=\dfrac{A_{Dũng}}{t_{Dũng}}=\dfrac{960}{60}=16W\).
Thời gian người đó đi từ A đến B là:
t = 8h5’ – 7h20’ = 45’ = 2700s
Quãng đường từ A đến B dài: s = 24,3 km = 24300 m
Vận tốc của người đó:
\(v=\frac{s}{t}=\frac{24300}{2700}=9m/s=32,4km/h\)
Thời gian người đó đi từ A đến B là:
\(8h5'-7h20'=45'=0,75h\)
Tốc độ của người tính theo km/h là:
\(24,3\div0,75=32,4(\frac{km}{h})\)
Tốc độ của người đó tính theo m/s là:
\(32,4\div3,6=9(\frac{m}{s})\)
1. a, Chuyển động của chiều kim đồng hồ đang hoạt động bình thường
b, Chuyển động của một tàu hỏa khi rời ga
2..c, Lực ma sát lăn
1.Ở đây, lực ép cũng chính là trọng lượng của người đó.
Trọng lượng của người đó là:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}\Rightarrow P=p.S=1,7.10^4.0,03=510N\)
Ta có: \(P=10.m\Rightarrow m=\frac{p}{10}=\frac{510}{10}=51kg\)
2.Đổi: 60kg=600N
4kg=40N
8\(cm^2=0,0008m^2\)
Tổng áp lực tác dụng lên là: 600+40=640N
Áp suất tác dụng lên nền nhà:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{640}{0,0008}=800000Pa\)
Áp suất tác dụng của 1 chân ghế lên nền nhà là:
800000:4=200000Pa
C6:
So với TN1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này hơn lần trước. quả cầu A lăn tử vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN2 có thể rút ra kết luận: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
C7:
Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường dài hơn, như vậy công của quả cầu A’ thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. TN3 cho thấy, động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn , thì động năng của vật càng lớn.
C8:
Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.
Bài 1:
Sử dụng các công thức
{A=F.s
P=A/t
Cách giải
Đổi 10km = 10000 m và 20 phút = 20.60 = 1200 s
a)Công mà ô tô đã thực hiện là:
A=F.s=5000.10000=5.107(J)
b) Công suất của ô tô là:
P=At=5.107/1200=125000/3≈41667W
Bài 2:
a/. Chỉ số 3000W trên xe chỉ áp suất của xe chở hàng. Điều này có ý nghĩa là trong 1 giây xe chở hàng sẽ thực hiện được 1 công là 3000J
b/. Trọng lượng của khối gỗ là:
P = F = 10 . m = 10 . 340 = 3 400N
Công của xe chở hàng là:
A = F.s = 3 400 . 100 = 340 000 J
Thời gian xe đi trên quãng đường 100 m là:
P = A : t ⇒ t = A : P =340 000 : 3000 = 113,33 giây
Bài 3:
P=6,25W
t=1h30p=5400s
công người đó bước 750 bước:
A=750.45=33750JA=750.45=33750J
công suất:
P=At=337505400=6,25W
Công người đó bước 750 bước:
A=750.45=33750J
công suất:
P=At=33750/5400=6,25W
Chúc em học tốt
idol của em nha