K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
6 tháng 10 2019

Do \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{12a-\left(b+c\right)^2}\ge0\\\sqrt{12b-\left(a+c\right)^2}\ge0\\\sqrt{12c-\left(a+b\right)^2}\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\ge0\)

\(A_{min}=0\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}12a=\left(b+c\right)^2\\12b=\left(a+c\right)^2\\12c=\left(a+b\right)^2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b=c=0\\a=b=c=3\end{matrix}\right.\)

6 tháng 10 2019

Ôn tập Căn bậc hai. Căn bậc ba

a: Xét (O) có

DA,DB là tiếp tuyến

nên OD là phân giác của góc AOB(1) và DA=DB

Xét (O) có

EA,EC là tiếp tuyến

nên OE là phân giác của góc COA(2) và EC=EA

Từ (1), (2) suy ra góc EOD=1/2*180=90 độ

b: DE=AD+AE

=>DE=BD+CE

21 tháng 7 2017

vì H là trung diểm đồng thời là đường trung trực nên  suy ra BH= HC = 3.5 cm

Áp dụng đlý py ta go đối vói tam giác AHB ta có 

AH2 + BH2 = AB2

AH2   + 3.5 2    = 52

AH2 = 5-3.52

AH=25 - 12.25

AH2= 12.75

AH= căn bậc hai chủa 12.75 và =3.6 làm tròn rồi nhé

22 tháng 7 2017

tg ABC đâu phải là tg cân đâu bạn

22 tháng 10 2023

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(P=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)

\(=\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{1-\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\cdot\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

b: \(x=7-4\sqrt{3}=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\)

Khi \(x=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\) thì 

\(P=\dfrac{2}{\left(2-\sqrt{3}\right)^2+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+1}\)

\(P=\dfrac{2}{7-4\sqrt{3}+2-\sqrt{3}+1}\)

\(=\dfrac{2}{10-5\sqrt{3}}=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{5}\)

c: P>=2/3

=>P-2/3>=0

=>\(\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2}{3}>=0\)

=>\(\dfrac{1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{3}>=0\)

=>\(\dfrac{3-x-\sqrt{x}-1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}>=0\)

=>\(-x-\sqrt{x}+2>=0\)

=>\(x+\sqrt{x}-2< =0\)

=>\(\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)< =0\)

=>\(\sqrt{x}-1< =0\)

=>0<=x<=1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<=x<1

16 tháng 10 2021

\(g,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow10\sqrt{x}+8\sqrt{x}-11\sqrt{x}=21\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\\ h,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow6\sqrt{3x}+2\sqrt{3x}-3\sqrt{3x}=15\\ \Leftrightarrow\sqrt{3x}=5\Leftrightarrow3x=25\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{3}\left(tm\right)\\ i,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow12\sqrt{x}-21-2\sqrt{x}+10=6\sqrt{x}-12\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x}=-1\Leftrightarrow\sqrt{x}=-\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x\in\varnothing\\ j,ĐK:x\ge2\\ PT\Leftrightarrow6\sqrt{x-2}-15\cdot\dfrac{1}{5}\sqrt{x-2}=20+4\sqrt{x-2}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2}=-20\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

\(k,ĐK:x\ge3\\ PT\Leftrightarrow6\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{5}\cdot5\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{7}\cdot7\sqrt{x-3}=20\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x-3}=20\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=5\\ \Leftrightarrow x-3=25\Leftrightarrow x=28\left(tm\right)\\ l,ĐK:x\ge5\\ PT\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{x-5}=4\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x-5}=4\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=2\\ \Leftrightarrow x-5=4\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)

16 tháng 10 2021

Bạn có thể giải một cách chi tiết giúp mình đc k ạ huhu

a: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{x-4}{4}=\dfrac{\sqrt{x}}{2}\)

a: Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do dó: AB=AC

hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA⊥BC(3)

Xét (O) có 

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC⊥CD(4)

Từ (3) và (4) suy ra OA//CD

2: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2=-x+5\\y=2x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=4\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 và y=4 vào (d), ta được:

\(m-1+3=4\)

hay m=2