Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu bị động: "Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn... phong phú".
Mục đích: chỉ ra vai trò của từ ngữ địa phương đối với dân ca xứ Huế.
Thông điệp: bài thơ giúp chúng ta cảm nhận được tình yêu thương của em dành cho mẹ, vị trí đặc biệt của mẹ trong tâm hồn em. Đồng thời, bài thơ còn khắc họa một cách chân thực, cảm động hình ảnh người mẹ tần tảo, lam lũ vì mưu sinh, và vì con.
Thông điệp: Tình yêu thương lớn lao, đặc biệt của em bé dành cho mẹ, là bức tranh khắc họa một cách chân thực, cảm động hình ảnh người mẹ tần tảo, vất vả vì cuộc sống mưu sinh, vì nuôi con, yêu con.
Thông điệp của bài thơ: Tiếng hót chim chiền chiện là tiếng reo vui báo hiệu mùa xuân về đang trên quê hương, đất nước. Hình ảnh chú chim tự do bay lượn giữa không gian bao la mang đến cảm giác về một cuộc sống thanh bình, êm ả. Con người cần có mối giao cảm gần gũi, hòa mình với thiên nhiên để có thể cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
Dựa vào các cặp từ ngữ “hoa đất” và “hư đất” trong câu tục ngữ số 5, tác giả dân gian muốn gửi gắm thông điệp: không phải mưa nào cũng tốt, mưa nào cũng thích hợp để canh tác. Ví dụ như mưa tháng tư thì không nên trồng cây vì cây sẽ khó sống và sinh trưởng tốt. Còn vào mưa tháng ba, đất tươi tốt, thích hợp để trồng trọt, canh tác.
Ngày xưa, một năm nhân dân ta chỉ làm hai vụ lúa: vụ chiêm và vụ mùa (vụ mười) . Tháng ba nắng hạn, ruộng đồng khô cạn, khi lúa đang trổ đòng đòng. Mưa tháng ba đối với nhà nông là ‘cơn mưa vàng’ làm cho lúa tốt bời bời, bội thu. Trái lại, trong tháng tư, lúa sắp chín, khoai đỗ sắp thu hoạch, nếu mưa nhiều sẽ gây nhiều thiệt hại lớn cho nhà nông.