Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Vì trong chuông điện có cuộn dây dẫn quanh lõi sắt non, khi đóng công tắc cuộn dây trở thành nam châm hút miếng sắt, đầu gõ chuông đập vào chuông làm chuông kêu.
refer
+ Tác dụng phát sáng.
Biểu hiện: Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
VD: Bóng đèn bút thử điện, đèn LED,...
+ Tác dụng hoá học
Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng hóa học, dùng để ứng dụng vào mạ kim loại cho đồ vật
VD: mạ bạc, mạ vàng,...
+ Tác dụng sinh lí.
Biểu hiện: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
VD: Tê liệt thần kinh người, động vật, chữa một số bệnh
TK
a)
VD:dòng điện đi qua các thiết bị điện làm nóng lên như : máy sấy tóc, nồi cơm điện, lò vi sóng, ấm đun nước
b)
+ Tác dụng nhiệt.
- Biểu hiện: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.
VD: Bóng đèn dây tóc, lò sưởi điện,...
- Tác dụng nhiệt
Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...
- Tác dụng phát sáng:
Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...
+ Tác dụng nhiệt của dòng điện là khi có dòng điện chạy qua thì vật đó nóng lên.
VD: bếp điện có dây mayso, bàn là, ấm nước siêu tốc,...
+ Tác dụng phát sáng là khi dòng điện đi qua một số vật dẫn đặc biệt thì phát sáng.
VD: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...
Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương
Sự tương tác là: cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau
Tham khảo:
- Tác dụng nhiệt
Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...
- Tác dụng phát sáng:
Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...
- Tác dụng từ:
Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..
- Tác dụng hóa học:
Vd: áp dụng của việc mạ điện ,...
- Tác dụng sinh lí:
Vd: máy kích tim...
Có hai loại điện tích:
+Điện tích dương (+)
+Điện tích âm (-)
Các vật nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau
Các vật nhiễm điện khác loại đặt gần nhau thì hút nhau
* Ví dụ :
Một vật nhiễm điện âm thì nhận thêm Electron.
Một vật nhiễm điện dương thì bớt đi Electron.
-Tác dụng từ của dòng điện là lực từ dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực ( gọi tắt là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó.
Vd: nam châm điện, cần cẩu điện, chuông điện, loa điện...
-Tác dụng của nhiệt:
+Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn , làm dây tóc bóng đèn nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng.
+Khi dòng điện chạy qua vật dẫn nóng lên
+Để làm giảm tác dụng nhiệt,cách đơn giản là làm dây dẫn bằng chất có điện trợ suất nhỏ
Vd: bóng đèn dây tóc,...
-Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.
-Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.