Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
= (1+3+5+7+9)+(2+4+6+8+10)+(1+3+5+7+9+...+99)+(2+4+6+8+...+100)+(1+3+5+7+9+...+999)+(2+4+6+8+...+1000)
Gọi tên các dãy theo thứ tự sắp xếp là: A;B;C;D;E;F
Số các số hạng của dãy số A là: (9-1):1+1=5 số hạng
Tổng của dãy số A là: (1+9)x5:2= 25
Số các số hạng của dãy số B là: (10-2):2+1=5 số hạng
Tổng của dãy số B là: (2+10)x5:2=30
Số các số hạng của dãy số C là: (99-1):2+1=45 số hạng
Tổng của dãy số C là: (1+99)x45:2=2250
Số các số hạng của dãy số D là: (100-2):2+1=45 số hạng
Tổng của dãy số D là: (2+100)x45:2=2295
Số các số hạng của dãy số E là: (999-1):2+1=500 số hạng
Tổng của dãy số E là: (1+999)x500:2=250000
Số các số hạng của dãy số F là: (1000-2):2+1=500 số hạng
Tổng của dãy số F là: (2+1000)x500:2=250500
Tổng trên là: 25+30+2250+2295+250000+250500=505100
Đ/S: 505100
= 1 x 3 + 2 x 3 + 3 x 3 + 4 x 3 + ...+ 9 x 3
= 3 x ( 1 + 2 + 3 + 4 + ...+ 9)
= 3 x 45
= 135
Giải:
a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6 6 6 6 6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) = 1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
Giải: a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3. - Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia). Ta điền như sau: (1 + 2) : 3 = 1. b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn: 1 x 2 + 3 - 4 = 1 1 x (2 + 3 - 4) = 1 1 : (2 + 3 - 4) = 1 c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1 d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau: (1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1 (1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1 (1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1 e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1 f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau: ((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 ((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 ((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1 ((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1 Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau: 6 6 6 6 6 để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6. Giải - Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn: (6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0 (6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0 - Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn: 6 + 6 - 66 : 6 = 1 6 - (66 : 6 - 6) = 1 - Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn: (6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2 (6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2 - Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn: (6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3 6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3 - Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn: 6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4 (6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4 - Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn: 6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5 6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5 - Biểu thức có giá trị bằng 6, như: 6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6 6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6. |
Từ 1 đến 999 có : (999-1) :2 +1=500 ( số)
Vậy 1+3+5+...+999 = ( 999+1) x 500:2 = 250000
Từ 2 đến 100 có : ( 100-2) :2 +1= 50 ( số)
Vậy 2+4+6+....+ 100+ 2+4+6+100= ( 100+2)x50:2 x2= 5100
Từ 1 đến 99 có : ( 99-1) :2 +1 = 50 ( số)
Vậy 1+3+5+...+ 99 = (99+1) x50 :2 = 2500
Vậy 1+3+5+...+999+2+4+6+...+100+1+3+5+...+99+2+4+6+...+100 = 250000+5100+2500=257600
Đáp số : 257600
a)\(2-3+5-7+9-11+13-15+17=\left(2+5+9+13+17\right)-\left(3+7+11+15\right)\)
\(=46-36=10\)
b)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...............+\frac{1}{8.9}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+.................+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{9}=\frac{9}{9}-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\)
Áp dụng \(\frac{1}{n.\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)
Chúc bạn học tốt
Đề là tính bằng cách hợp lý đúng ko bạn
a, 2-3+5-7+9-11+13-15+17
= (5+13) - (3+15) + (2+9-11) + (17-7)
= 18 - 18 + 0 +10
= 10
b, \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)
\(=1-\frac{1}{9}\)
\(=\frac{8}{9}\)
1+2+3+4+5+6+7+8+9+1+2+3+4+5+6+7+8+9+1+2+3+4+5+6+7+8+9+1028=(1+2+3+4+5+6+7+8+9)x3+1028=45x3+1028=135+1028=1163