Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
a) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với dời sống ở nước?
Hướng dẫn trả lời:
— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở cạn?
Hướng dẫn trả lời:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
b) Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
Hướng dẫn trả lời:
Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Câu 2:
Tại sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong điều kiện ấy lại tồn tại và sống sót cho đến ngày nay?
Bài làm
- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.
- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.
- bò sát là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống trên cạn.
+ da khô, có vảy sừng.
+ chi yếu, có vuốt sắc.
+ phổi có nhiều vách ngăn.
+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.
+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn.
+ là động vật biến nhiệt.
Câu 3:
Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
Hướng dẫn trả lời:
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển
Câu 6:
a)
b)-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
Câu 7:
Vai trò của lớp thú là:
- Lợi ích:
+ Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)
+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
+ Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....)
+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
+ Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,....)
+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lam nghiệp
Câu 8
a)Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học.
Hướng dẫn trả lời:
b)Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.
Hướng dẫn trả lời:
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
Bn ơi là sinh học 7 nha
Ứng động gồm ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trương
- Vai trò của ứng động sinh trưởng đối với đời sống thực vật: Giúp cây kịp thời phản ứng trước sự thay đổi của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển
- Vai trò của ứng động không sinh trưởng đối với đời sống thực vật: giúp thực vật có những phản ứng kịp thời thích nghi đa dạng với những tác động của môi trường đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển
Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng đổì với sự biến đổi của môi trường, bảo đảm cây tồn tại và phát triển
- Vai trò của quả đối với sự phát triển của thực vật:
Nhờ quả mà thực vật được phát tán khắp nơi, khu phân bố của thực vật được mở rộng, các loài thực vậi được duy trì nòi giống.
- Đối với con người: Quả góp phần duy trì sự sống của con người, quả làm lương thực, thực phẩm, làm thuốc,...
- Vai trò của quả đối với sự phát triển của thực vật:
Nhờ quả mà thực vật được phát tán khắp nơi, khu phân bố của thực vật được mở rộng, các loài thực vậi được duy trì nòi giống.
- Đối với con người: Quả góp phần duy trì sự sống của con người, quả làm lương thực, thực phẩm, làm thuốc,...
Vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây là để hút nước cùng các ion
khoáng từ đất và để cố định cây vào đất.
Vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây là để hút nước cùng các ion
khoáng từ đất và để cố định cây vào đất.
Ứng động giúp cho thực vật thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
Để đảm bảo chức năng quang hợp, cũng như lá, lục lạp có những đặc điểm về hình thái, giải phẫu thích ứng:
* Hình thái và kích thước:
- Hình thái lục lạp: Ở thực vật bậc cao, lục lạp thường có hình bầu dục để thuận tiện cho quá trình tiếp nhận ánh sáng mặt trời. Khi ánh sáng mặt trời quá mạnh, lục lạp có khả năng xoay bề mặt tiếp xúc nhỏ nhất của mình về phía ánh sáng.
-Kích thước chiều ngang 2-4μm, chiều dài 4-7μm.
- Ở thực vật có rất nhiều lục lạp, tập chung nhiều nhất ở lá.
* Cấu tạo:
- Lục lạp có 2 lớp màng bao bọc
+ Màng trong và màng ngoài đều trơn.
+ Bản chất màng là lipoprotein.
- Phần dich giới hạn bởi màng gọi là chất nền (stroma) chứa:
+ Nhiều hạt riboxom và tinh bột.
+ Cột (grana) gồm các túi dẹt tilacoit xếp chồng lên nhau.
+ Các cột Grana nối với nhau bằng hệ thống màng
+ Trên màng tilacotit chứa nhiều sắc tố trong đó có diệp lục , phức hệ ATP-sintetaza và các ezim quang hợp.
+ ADN giống vi khuẩn
Vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật: Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
Vai trò của hướng sáng dương của thân, cành cây là tìm đến nguồn sáng để quang hợp. Ví dụ: cây mọc sát ở các bức cao tường luôn hướng ra xa phía tường có nhiều ánh sáng hơn; cây đặt ở của sổ luôn sinh trường hướng vào của sổ đón các tia sáng chiếu đến.
- Hướng sáng âm và hướng trọng lực dương của rễ có ý nghĩa: đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây và dể hút nước cùng các chất khoáng có trong đất.
- Vai trò của hướng hóa đối với sự dinh dưỡng khoáng và nước của cây là nhờ có tính hướng hóa rễ cây sinh trường hướng tới nguồn nước và phân bón để dinh dưỡng.
- Những loài cây trồng có hướng tiếp xúc như: cây mướp, bầu, bí, dứa leo, nho, cây của từ. đậu cô ve,..
C1 Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
C2 Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống, tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
C3 So sánh 2 kiểu bay của chim
C4 Nêu vai trò của lưỡng cư. Cho VD
- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.
C5 Nêu vai trò của bò xát. Cho VD
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.