Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau.
Hiện tượng xảy ra là `2` vật hút nhau.
Vì cả `2` vật mang điện tích trái chiều.
thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát với mảnh vải khô thì hút nhau do thanh thủy tinh bị nhiễm điện dương còn thanh nhựa bị nhiễm điện âm (hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau).
C1. Đặt nhanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm ? Tại sao ?
Bài giải:
Mảnh vải mang điện tích dương
Vì hai vật bị nhiễm điện thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải khô mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.
Khi đưa mảnh vải lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau, vậy thanh nhựa và mảnh vải này bị nhiễm điện khác loại.
Theo quy ước, thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát với mảnh vải khô thì mang điện tích âm, vậy mảnh vải này mang điện tích dương.
- Mạch điện gồm nguồn, dụng cụ điện và dây dẫn điện được gọi là kín khi: dây dẫn của dụng cụ điện được nối vào nguồn điện. Khi đó có dòng điện chạy qua dụng cụ điện, nên dụng cụ điện sẽ được hoạt động.
: Hai mảnh ni lông sẽ đẩy nhau. Vì khi cọ xát 2 mảnh ni lông bằng vải khô thì chúng đều bị nhiễm điện và đặc biệt là nhiễm điện cùng dấu. Vì thế khi đặt gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau ra.
~~~học giỏi~~~
~~~Hoàng Thị Thanh Hằng~~~
Cảm ơn nhìu phạm ha 😸💟💟