K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

Câu 1

Hiện nay, Ấn Độ đã xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại, cơ cấu ngành đa dạng, giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 10 trên thế giới.

Sản xuất nông nghiệp không ngừng phát triển, với cuộc “cách mạng xanh” và “cách mạng trắng”, Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.

Các ngành dịch vụ đang phát triển, chiếm tới 48% trong cơ cấu GDP năm 2001.

Năm 2001 GDP đạt 477 tỉ USD, tỉ lệ gia tăng 5,88%

GDP bình quân đầu người 460 USD/người/năm.

Câu 2

- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.
- Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).
+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.
+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

17 tháng 1 2022

tham khao:

 

Đặc điểm

Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo

Nửa phía tây phần đất liền

Khí hậu

Trong năm có 2 mùa gió:

- Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió đi qua biển).

- Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển thổi vào; thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.

- Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa).

17 tháng 1 2022
nêu đặc điểm khí hậu cảnh quan của đông áKhí hậu và cảnh quan khu vực Đông Á:

– Ở Đông Á, nửa Đông phần đất liền và phần hải đảo trong một năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa Đông xuất hiện gió mùa Tây Bắc, thời tiết khô và lạnh. Riêng ở Nhật Bản, do gió Tây Bắc di chuyển qua biển nên vẫn có mưa

tại sao nửa phía đông và nữa phía tây phần đất liền của đông á lại có khí hậu khác như vậy

+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do khí hậu gió mùa ẩm.– Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).+ Khí hậu: do vị trị nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc  hoang mạc.  
26 tháng 12 2021

THAM KHẢO :

 

Đặc điểm

Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo

Nửa phía tây phần đất liền

Khí hậu

Trong năm có 2 mùa gió:

- Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió đi qua biển).

- Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển thổi vào; thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.

- Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa).

Cảnh quan

- Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

- Rừng cận nhiệt đới ẩm.

- Thảo nguyên.

- Hoang mạc và bán hoang mạc.


 

3 tháng 12 2016

phần đất liền:

-khí hậu khô hạn

-cảnh quan: thảo nguyên hoang mạc và bán hoang mạc.

hải đảo:

-khí hậu: gió mùa ẩm.

-cảnh quan: chủ yếu là rừng.

23 tháng 12 2017

giỏi

12 tháng 12 2021

tk

Thành phần

Phía Tây (Ô bên cạnh l Phía đông)

Địa hình

Địa hình chủ yếu là các bồn địa

 

Địa hình có các sơn nguyên và hồ kiến tạo.

 

Khí hậu

Khí hậu xích đạo ẩm và nhiệt đới

 

Khí hậu có gió mùa xích đạo

Thảm thực vật

Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van.

Rừng rậm trên sườn đón gió và xa van công viên trên các cao nguyên.

4 tháng 1 2023

Sai rồi hết rồi

23 tháng 12 2021

Địa hình và sông ngòi

- Địa hình đa dạng: các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở phân bố ở phía Tây Trung Quốc.

+ Các vùng đồi núi thấp và đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố ở phía Đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên.

- Sông ngòi:

+ 3 hệ thống sông lớn là: sông A-mua, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang bồi đắp thành những đồng bằng lớn.

+ Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, xuân. - Phần hải đảo: nằm trong vành đai lửa "Thái Bình Dương", là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa.

23 tháng 12 2021

Khí hậu và cảnh quan

+ Phần hải đảo và phần phía Đông lục địa có khí hậu gió mùa.

+ Phần phía Tây đất liền: khí hậu khô nên cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc phát triển. 

23 tháng 12 2021

Địa hình và sông ngòi

- Địa hình đa dạng: các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở phân bố ở phía Tây Trung Quốc.

+ Các vùng đồi núi thấp và đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố ở phía Đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên.

- Sông ngòi:

+ 3 hệ thống sông lớn là: sông A-mua, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang bồi đắp thành những đồng bằng lớn.

+ Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, xuân. - Phần hải đảo: nằm trong vành đai lửa "Thái Bình Dương", là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa.

 
23 tháng 12 2021

Khí hậu và cảnh quan

+ Phần hải đảo và phần phía Đông lục địa có khí hậu gió mùa.

+ Phần phía Tây đất liền: khí hậu khô nên cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc phát triển. 

Sự khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.

Ở phần đất liền: Phía Tây có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn Phía Đông là vùng núi đồi thấp xen các đồng bằng rộng lớn. Ở phần hải đảo: Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa

tick cho mk vs nha~~

15 tháng 12 2016

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1. Địa hình và sông ngòi:
Phần đất liền: chiếm 83,7 % diện tích lãnh thổ.
Nửa phía tây phần đất liền: là các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
Nửa phía đông phần đất liền: là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
Mạng lưới sông dày đặc, có các sông lớn: A-mua, Hoàng Hà và Trường Giang.
Phần hải đảo là vùng núi trẻ có vị trí nằm trong “Vòng đai lửa Thái Bình Dương".

2. Khí hậu và cảnh quan:
- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo:
Có khí hậu gió mùa gió mùa: mùa đông khô và lạnh, mùa hạ mát, ẩm, mưa nhiều với cảnh quan rừng là chủ yếu.
- Nửa phía tây phần đất liền: với khí hậu mang tính chất khô hạn nên cảnh quan phổ biến là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc, cảnh quan núi cao.
Nửa phía tây phần đất liền: là các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
Nửa phía đông phần đất liền: là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.