Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vô số cặp nhé vd: \(\left(\dfrac{11}{5};\dfrac{11}{6}\right);\left(\dfrac{13}{10};\dfrac{13}{3}\right);\left(\dfrac{16}{9};\dfrac{16}{7}\right)\)
sao cho thỏa mãn 2 số ở mẫu mỗi phân số có tổng bằng tổng tử của phân số đó là được
1) \(x:\dfrac{2}{3}=150\)
\(\Leftrightarrow x=150.\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=100\).
2) \(\dfrac{35}{9}:x=\dfrac{35}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{35}{9}:\dfrac{35}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\).
3) \(\dfrac{49}{7}:x=\dfrac{49}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{49}{7}:\dfrac{49}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}\).
4) \(1-\left\{5\dfrac{4}{9}+x-7\dfrac{7}{18}\right\}:15\dfrac{3}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow1-\left\{\dfrac{49}{9}+x-\dfrac{133}{18}\right\}:\dfrac{78}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{\dfrac{-35}{18}+x\right\}:\dfrac{78}{5}=1-0\)
\(\Rightarrow\dfrac{-35}{18}+x=1.\dfrac{78}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-35}{18}+x=\dfrac{78}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1579}{90}\).
Gọi a,b,c.. cho dễ nhé.Thớt vui tính quá, dấu phẩy cũng không viết hộ con dân =)))
a, \(x:\dfrac{2}{3}=150\)
\(\Leftrightarrow x=150.\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=100\)
Vậy...
b, \(\dfrac{35}{9}:x=\dfrac{35}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{35}{9}:\dfrac{35}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
Vậy...
c, \(\dfrac{49}{7}:x=\dfrac{49}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{49}{7}:\dfrac{49}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}\) Vậy...
d, \(1-\left\{5\dfrac{4}{9}+x-7\dfrac{7}{18}\right\}:15\dfrac{3}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow1-\left\{\dfrac{49}{9}+x-\dfrac{133}{18}\right\}:\dfrac{63}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow1-\left\{x-\dfrac{35}{18}\right\}:\dfrac{63}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow1-\left(\dfrac{\left(18x-35\right).4}{18.63}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow1-\left(\dfrac{72x-140}{1134}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow1-\dfrac{72x-140}{1134}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1134-72x+140}{1134}=0\)
\(\Leftrightarrow1274-72x=0\)
\(\Leftrightarrow72x=1274\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{637}{36}\)
Vậy...
Giả sử ta chọn hai phân số có cùng tử: và .
Ta muốn có .
Thế thì a . a = a.(x + y). Từ đó suy ra x + y = a.
Vì vậy với mỗi a > 1 cho trước ta có thể chọn x và y sao cho x + y = a.
Chẳng hạn với a = 11, x = 5, y = 6 ta có:
Mặt khác, Vậy .
Như vậy ta có thể tìm được vô số cặp phân số mà tổng và tích của chúng bằng nhau.
giống vậy hả bạn ?
-5\(\dfrac{1}{7}\) + 3\(\dfrac{2}{5}\)= -5 \(\dfrac{5}{35}\) + 3\(\dfrac{14}{35}\)= -2\(\dfrac{29}{35}\)
a, \(3-2.\dfrac{1}{3}=3-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{3}\)
b, \(-\dfrac{5}{7}.\dfrac{1}{35}+\left(-8\right):\dfrac{49}{6}\\ =-\dfrac{1}{49}+\left(-8\right).\dfrac{6}{49}=\dfrac{-1+\left(-8\right).6}{49}\\ =-\dfrac{49}{49}=-1\)
Bài 4: 26 \(\dfrac{1}{4}\)= 26, 25 . Quãng đương là 26,25 . 2,4 = 63 km.
Thời gian đi từ B đến A là : 63 : 30 = 2,1 h
\(D=\dfrac{1}{2}+\dfrac{-1}{5}+\dfrac{-5}{7}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{-3}{35}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{41}\)
\(D=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{-1}{5}+\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-3}{35}\right)+\dfrac{1}{41}\)
\(D=1+-1+\dfrac{1}{41}\)
\(D=0+\dfrac{1}{41}\)
\(D=\dfrac{1}{41}\)
\(C=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{15}\right)+\left(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{-1}{36}+\dfrac{-2}{9}\right)+\dfrac{1}{57}\)
\(=\dfrac{5+9+1}{15}+\dfrac{-27-1-8}{36}+\dfrac{1}{57}\)
=1/57
\(E=\left(-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{7}{18}\right)+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{35}+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{1}{127}=\dfrac{1}{127}\)
Bài 1 : Rút gọn các phân số sau đến tối giản :
a) \(\dfrac{3.21}{14.15}=\dfrac{3.3.7}{2.7.3.5}=\dfrac{1.3.1}{2.1.1.5}=\dfrac{3}{10}\)
b) \(\dfrac{49+49.7}{49}=\dfrac{49\left(1+7\right)}{49}=\dfrac{49.8}{49}=\dfrac{1.8}{1}=\dfrac{8}{1}=8\)
a: \(A=\left(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{-2}{9}-\dfrac{1}{36}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{3}{5}\right)+\dfrac{1}{57}\)
\(=\dfrac{-27-8-1}{36}+\dfrac{5+1+9}{15}+\dfrac{1}{57}\)
=1/57
b: \(B=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{-1}{5}-\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{35}\right)+\dfrac{1}{41}\)
\(=\dfrac{3+1+2}{6}+\dfrac{-7-25-3}{35}+\dfrac{1}{41}\)
=1/41
c: \(C=\left(\dfrac{-1}{2}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{7}{18}\right)+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{4}{35}\right)+\dfrac{1}{107}\)
=1-1+1/107
=1/107
\(C=\dfrac{1\dfrac{1}{2}+0,6-\dfrac{3}{7}}{2,5+1-\dfrac{35}{49}}=\dfrac{\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{7}}{\dfrac{5}{2}+\dfrac{5}{5}-\dfrac{5}{7}}=\dfrac{3\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)}{5\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)}=\dfrac{3}{5}\)
3/5