K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2021

a, 1,5 +|2x - 2/3| = 3/2

            |2x - 2/3| = 3/2 - 1,5 

            |2x - 2/3| = 0

<=> 2x - 2/3 = 0 

<=> 2x = 0 + 2/3

<=> 2x = 2/3

<=> x = 2/3 : 2

<=> x = 1/3 

Vậy x = 1/3

14 tháng 7 2021

b, 3/4 - |1/4 - x| = 5/8

            |1/4 - x| = 3/4 - 5/8

            |1/4 - x| = 1/8

<=> 1/4 - x = 1/8

       1/4 - x = /1/8

<=> x = 1/4 - 1/8

       x = 1/4 - ( -1/8)

<=> x = 1/8

       x = 3/8

Vậy x thuộc { 1/8 ; 3/8 }

21 tháng 7 2021

(x+1)+(x+2)+(x+3)=4x

x+1+x+2+x+3=4x

(x+x+x)+(1+2+3)=4x

x*3+6=4x

6=1*x(bớt cả hai vế đi 3*x)

x=6/1(Tìm thừa số)

x=6

22 tháng 7 2021

a) Vì \(\hept{\begin{cases}\left|5-4x\right|\ge0\\\left|7y-3\right|\ge0\end{cases}}\)nên dấu "=" xảy ra <=> x = 5/4 ; y = 3/7

b) Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-3y-1\right|\ge0\\\left|y-4\right|\ge0\end{cases}}\)nên dấu "=" xảy ra <=> x = 13 ; y = 4

a)do |5-4x|+|7y-3|=0,mà|5-4x| và|7y-3| đều lớn hơn hoặc = 0

suy ra 5-4x=7y-3=0 thì biểu thức mới thỏa mãn

(do mọi số trong  dấu GTTĐ đều lớn hơn hoặc bằng 0)

tự giải nốt nhé

17 tháng 7 2021

Mik sẽ k cho bạn đó mik viết nhầm

13 tháng 7 2021

\(\frac{3}{13}.\frac{5}{9}+\frac{1}{6}:\frac{13}{3}+1\)

\(=\frac{3}{13}.\frac{5}{9}+\frac{1}{6}.\frac{3}{13}+1\)

\(=\frac{3}{13}.\left(\frac{5}{9}+\frac{1}{6}\right)+1\)

\(=\frac{3}{13}.\left(\frac{30+9}{54}\right)+1\)

\(=\frac{3}{13}.\frac{39}{54}+1\)

\(=\frac{1}{6}+1\)

\(=\frac{7}{6}\)

\(\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\frac{2}{13}-\frac{7}{9}.\frac{11}{13}+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\left(\frac{2}{13}-\frac{11}{13}\right)+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\frac{-9}{13}-\frac{2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{-7}{13}-\frac{2}{9}\)

\(\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\frac{2}{13}-\frac{7}{9}.\frac{11}{13}+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\left(\frac{2}{13}-\frac{11}{13}\right)+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{7}{9}.\frac{-9}{13}-\frac{2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{-7}{13}-\frac{2}{9}\)

\(=\frac{5}{6}+\frac{7}{13}-\frac{2}{9}\)

\(=\frac{195+126-52}{234}\)

\(=\frac{269}{234}\)

13 tháng 7 2021

\(\frac{3}{13}.\frac{5}{9}+\frac{1}{6}:\frac{13}{3}+1\)

\(=\frac{3}{13}.\frac{5}{9}+\frac{1}{6}.\frac{3}{13}+1\)

\(=\frac{3}{13}.\left(\frac{5}{9}+\frac{1}{6}\right)+1\)

\(=\frac{3}{13}.\left(\frac{30+9}{54}\right)+1\)

\(=\frac{3}{13}.\frac{39}{54}+1\)

\(=\frac{1}{6}+1=\frac{1}{6}+\frac{6}{6}\)

\(=\frac{7}{6}\)

\(\frac{-7}{9}.\frac{2}{13}-\frac{7}{9}.\frac{11}{13}+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{-7}{9}.\frac{2}{13}+\frac{-7}{9}.\frac{11}{13}+\frac{-2}{9}\) 

\(=\frac{-7}{9}.\left(\frac{2}{13}+\frac{11}{13}\right)+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{-7}{9}.1+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{-7}{9}+\frac{-2}{9}\)

\(=\frac{-9}{9}=-1\)

\(\frac{2}{13}.\frac{2}{7}.5\)

\(=\frac{2.2.5}{13.7}\)

\(=\frac{20}{91}\)

\(\frac{1}{5}.\frac{11}{12}.\frac{21}{6}\)

\(=\frac{11.21}{5.12.6}\)

\(=\frac{231}{360}=\frac{77}{120}\)

10 tháng 11 2016

bai 1.

giai chi tiet cho ban mot bai

\(x\ge\)0  (vi neu x<0 thi ve trai luon >0 VP <0 vo ly)

=>x+3>0=>Ix+3I=x+3

x+4>0=> Ix+4I=x+4

Ix+3I+Ix+4I=(x+3)+(x+4)=2x+7

2x+7=3x

7=3x-2x=x

x=7 

25 tháng 9 2021

hình đây nha các bạn mik quên chx vẽ

14 tháng 7 2023

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

14 tháng 7 2023

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.