Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng:
f s = a s A ⇒ a s = f s . A s = 16,48 g/m3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:
f t r = a s t r A t r ⇒ a s = f t r . A t r = 18,174 g/m3.
Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn.
Đáp án: A
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng:
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:
Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn, nhiều hơn 1,694 g/m3.
Buổi sáng: t1 = 23ºC, tra bảng 39.1 ta có: độ ẩm cực đại của không khí khi đó là: A1 = 20,60 g/m3; f1 = 80%
Áp dụng công thức:
→ a1 = f1.A1 = 80%.20,60 = 0,8.20,60 = 16,48 g/m3
Tức ở 23ºC, không khí có chứa 16,48 g hơi nước.
Buổi trưa: t2 = 30ºC, tra bảng 39.1 ta có: độ ẩm cực đại của không khí khi đó là: A2 = 30,29g/m3; f2 = 60%
→ a2 = f2.A2 = 60%.30,29 = 0,6.30,29 = 18,174 g/m3
Tức ở 30ºC, không khí có chứa 18,174 g hơi nước nhiều hơn so với buổi sáng.
ta có ở nhiệt độ \(23^oC\) độ ẩm cực đại gần bằng \(23g\backslash m^3\)
\(\Rightarrow\) độ ẩm tỉ đối là \(\dfrac{a}{23}=80\%\Leftrightarrow a=18,4\left(g\backslash m^3\right)\)
độ ẩm này bị sai số nhưng chỉ sai số lên ; tức là thực tế \(a\le18,4\left(g\backslash m^3\right)\) (1)
ta có ở nhiệt độ \(30^oC\) độ ẩm cực đại là \(30,3\left(g\backslash m^3\right)\)
\(\Rightarrow\) độ ẩm tỉ đối là \(\dfrac{a}{30,3}=60\%\Leftrightarrow a=18,18\left(g\backslash m^3\right)\) (2)
từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) buổi chiều không khí chứa nhiều hơi nước hơn
http://123doc.org/document/3114301-bai-9-trang-214-sgk-vat-ly-lop-10.htm
Buổi sáng nhiệt độ không khí là t1 = 230C, độ ẩm tỉ đối là f1 = 80%.
suy ra độ ẩm cực đại (đo bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí) ở nhiệt độ 23 độ C là A1= 20,60 g/m3.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 23 độ C là:
a1 = f1. A1 = 80%.20,6 = 16,48 g/m3
Buổi trưa nhiệt độ không khí là t2 = 30 độ C và độ ẩm tỉ đối f2 = 60%.
Suy ra độ ẩm cực đại (đo bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí) ở nhiệt độ 300C là A2 = 30,29 g/m3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 30 độ C là:
a2 = f2. A2 = 60%. 30,29 = 18,174 g/m3.
Theo trên ta thấy 1 m3 không khí buổi sáng chi chứa 16,48g hơi nước, còn buổi trưa tới 18,174 g/m3
Như vậy không khí buổi trưa chứa hiều hơi nước hơn so với buổi sáng.
Độ ẩm cực đại ở 23 độ C là :
A = 20,6 g / cm3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 23 độ C là :
a = f . A = 80 % . 20 , 6 = 16,48 g/cm3
Độ ẩm cực đại ở 30 độ C là :
A = 30,29 g/cm3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 30 độ C là :
a` = f . A = 60 % . 30,20 = 18, 174 g/ cm3
Vậy không khí vào buổi trưa nhiều hơi nước hơn vào buổi sáng .
Độ ẩm cực đại ở là :
A= 20,6g/cm3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 23oC là :
a=f ; A = 80% ; 20,6 = 16,48g/cm3
Độ ẩm cực đại ở 30 là :
A = 30,29g/cm3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 30oC là :
a=f ; A = 60% ; 30,20 = 18,174g/cm3
Vậy không khí ở buổi trưa nhiều hơn hơi nước vào buổi sáng.
Vì độ ẩm cực đại của không khí bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở cùng nhiệt độ, nên độ ẩm cực đại của không khí buổi sáng ở 20 ° C là A 1 = 17,30 g/ m 3 và buổi trưa ở 30 ° C là A 2 = 30,29 g/ m 3 . Như vậy độ ẩm tuyệt đối của không khí.
- buổi sáng : a 1 = f 1 A 1 = 85%. 17,30 ≈ 14,7 g/ m 3
- buổi trưa : a 1 = f 2 A 2 = 65%. 30,29 ≈ 19,7 g/ m 3
Giá trị độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng và buổi trưa vừa tính được chứng tỏ : không khí buổi trưa chứa nhiều hơi nước hơn không khí buổi sáng. Nguyên nhân là do : nhiệt độ không khí buổi trưa cao hơn nên tốc độ bay hơi của nước từ mặt đất và mặt nước (hồ, ao, sông, biển) lớn hơn so với buổi sáng và lượng hơi nước trong không khí càng nhiều. Hơn nữa khi nhiệt độ càng cao thì áp suất hơi nước bão hoà trong không khí càng lớn, nghĩa là hơi nước trong không khí càng xa trạng thái bão hoà và do đó giới hạn của sự tăng áp suất hơi nước trong không khí càng mở rộng.
Ta có:
+ Ở nhiệt độ 230C: f 1 = 80 % , A 1 = 20 , 6 g / m 3
+ Ở nhiệt độ 300C: f 2 = 60 % , A 2 = 30 , 29 g / m 3
Ta có: f = a A . 100 %
Nhận thấy:
a1 < a2 → ở nhiệt độ 300C không khí chứa nhiều hơi nước hơn.
Đáp án: D
Đáp án B.
Lúc sáng:
Lúc trưa: