K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021
Bh bn vẽ chữ động vật lên đầu xong bn vẽ phân nhánh nhỏ ra ghi có cánh -dơi ko có cánh rồi vẽ bên kia như thế xong cứ thế mà làm nhé Tên tôi vũ thảo
8 tháng 12 2021
Bạn vẽ đv xong vẽ có cánh xong nhánh bên thì phân nhánh nhỏ ra rồi ghi là có chân xong lại phân nhánh nhỏ ta rồi bạn ghi ko có chân dưới chữ ko co chân ghi là rắn rồi ghi có xương sống xong lại phân nhánh nhỏ ra rồi ghi ko có xướng sống lại phân nhánh nhỏ ra rồi ghi có mai dưới ghi rùa không có mai ghi cá dấu rồi có 3 đối chân ghi là kiến có nh hơn 3 đôi chân ghi là nhện
Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?A.   2B.   3C.   4D.   5Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?A.   2B.   3C.   4D.   5Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?A.   Ruột khoang, cá, chim, thúB.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớpC.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thúD.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cáCâu 7: Nhóm...
Đọc tiếp

Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?

A.   Ruột khoang, cá, chim, thú

B.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp

C.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú

D.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá

Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?

A.   Thủy tức, hải quỳ

B.   Sứa, san hô

C.   Nhện, bạch tuộc, mực

D.   Sứa, san hô, hải quỳ

Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?

A.   Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu

B.   Châu chấu, cua, tôm, nhện

C.   Nhện, ong, giun đất

D.   Sứa, sò, trai sông, ốc sên
nhanh=tick

6
23 tháng 3 2022

Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?

A.   Ruột khoang, cá, chim, thú

B.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp

C.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú

D.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá

Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?

A.   Thủy tức, hải quỳ

B.   Sứa, san hô

C.   Nhện, bạch tuộc, mực

D.   Sứa, san hô, hải quỳ

Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?

A.   Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu

B.   Châu chấu, cua, tôm, nhện

C.   Nhện, ong, giun đất

D.   Sứa, sò, trai sông, ốc sên

23 tháng 3 2022

Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?

A.   Ruột khoang, cá, chim, thú

B.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp

C.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú

D.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá

Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?

A.   Thủy tức, hải quỳ

B.   Sứa, san hô

C.   Nhện, bạch tuộc, mực

D.   Sứa, san hô, hải quỳ

Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?

A.   Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu

B.   Châu chấu, cua, tôm, nhện

C.   Nhện, ong, giun đất

D.   Sứa, sò, trai sông, ốc sên

nhanh=tick

2 tháng 5 2022

B

C

2 tháng 5 2022

Câu 1: Dựa vào đặc điểm cơ bản nào sau đây để phân biệt nhóm động vật không xương sống với nhóm động vật có xương sống?

A. Hình thái đa dạng.             B. Cấu tạo (Không có) xương sống. 

C. Kích thước cơ thể lớn.      D. Thời gian sinh sống của cơ thể.

Câu 2:  Cho các ngành động vật sau:

(1) Thân mềm; (2) Bò sát; 3) Lưỡng cư ; (4) Ruột khoang;  (5) Chân khớp;   (6) Giun.

Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây?

A. (1), (2), (3), (4).     B. (2), (3), (5), (6).    C. (1), (4), (5), (6).      D. (2), (3), (4), (6).

Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?A. Bộ xương ngoài.                                           B. Lớp vỏ.C. Xương cột sống.                                         D. Vỏ calium.Câu 29. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?A. Ruột khoang.                                  B. Giun,C. Thân mềm,                                    D. Chân...
Đọc tiếp

Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?

A. Bộ xương ngoài.                                           B. Lớp vỏ.

C. Xương cột sống.                                         D. Vỏ calium.

Câu 29. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

A. Ruột khoang.                                  B. Giun,

C. Thân mềm,                                    D. Chân khớp.

Câu 30Cá heo là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

A.Cá.       B. Thú.          C. Lưỡng cư.                 D. Bò sát.

Câu 31.  Đà điểu là đại điện của nhóm động vật nào sau đây?

A.Cá.                    B. Lưỡng cư.                             C. Bò sát,                    D. Thú.

Câu 32. Động vật có xương sống bao gồm:

A. Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.

B. Cá, Chân khớp, Bò sát, Chim, Thú.

C. Cả, Lưỡng cư, Bỏ sát, Ruột khoang, Thú.

D. Thân mềm, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.

Câu 33: Cho các loài động vật sau:

(1) Sứa                           (5) Cá ngựa

(2) Giun đất                    (6) Mực

(3) Ếch giun                    (7) Tôm

(4) Rắn                           (8) Rùa

Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống?

A. (1), (3), (5), (7)                                         B. (2), (4), (6), (8)          

C. (3), (4), (5), (8)                                         D. (1), (2), (6), (7) 

Câu 34. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ động vật?

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. 

B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. 

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. 

D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 35. Cho các hành động sau:

(1) Khai thác gỗ

(2) Xử lí rác thải

(3) Bảo tồn động vật hoang dã

(4) Du canh, du cư

(5) Định canh, định cư

(6) Xây dựng các khu công nghiệp nặng

Những hành động nào gây suy giảm sự đa dạng đông vật?

A. (1), (2), (3)                                     B. (4), (5), (6)        

C. (1), (4), (6)                                    D. (2), (3), (5) 

Câu 36: Vai trò nào dưới đây không phải của đa dạng sinh học đối với tự nhiên?

·         A. Điều hòa khí hậu                           C. Bảo vệ nguồn nước

·         B. Cung cấp nguồn dược liệu              D. Duy trì sự ổn định của hệ sinh thái

Câu 37: Cho các vai trò sau:

(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người

(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận

(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người

(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu

(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người

Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?

A. (1), (2), (3)                 B. (2), (3), (5)                 

C. (1), (3), (4)                 D. (2), (4), (5)

Câu 38: Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây?

A. Điều hòa khí hậu

B. Cung cấp đất phi nông nghiệp

C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên                                                                      

D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã

Câu 39. Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học

A. Do sự khai thác không hợp lý và quá mức của con người 

B. Do cháy rừng 

C. Do lũ quét 

D. Do biến đổi khí hậu

Câu 40. Đâu là vai trò của đa dạng sinh học đối với môi trường tự nhiên

A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, động vật 

B. Phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch 

C. Bảo vệ đất, nguồn nước, chắn gió, chắn sóng 

D. Giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu

 

 

Giúp mình đi màgianroi

0

Câu 3: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là?

A. Hình thái đa dạng.
B. Có xương sống.
C. Kích thước cơ thể lớn.
D. Sống lâu.

23 tháng 3 2023

B

10 tháng 7 2022

cơ thể dài, phân đốt, đối xứng hai bên và có các đôi chi bên

 

Các ngành giun gồm: Giun tròn, giun dẹp, giun đốt

-Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...

-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...

-một số đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

26 tháng 2 2016

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

25 tháng 2 2016

Bạn đăng nhiều quá không trả lời hết được. 

17 tháng 12 2021

B

17 tháng 12 2021

B

8 tháng 5 2021

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi, bỏ màn khi ngủ, phun thuốc trừ muỗi,...

8 tháng 5 2021

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống và nhóm động vật không có xương sống là ?

A. Hình Thái đa dạng

B. Kích thước cơ thể lớn

C. Có xương sống

D. Sống lâu

25 tháng 6 2023

Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống và nhóm động vật không có xương sống là?

A. Hình thái đa dạng

B. Kích thước cơ thể lớn

C. Có xương sống

D. Sống lâu