Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu được viết thêm một câu về đặc điểm của một thanh điệu nào đó , em sẽ viết :" Những thanh điệu mải múa hát bên tai".
Giải thích UnU :
→ Những thanh điệu : ( nhịp điệu của một bài hát nào đó )
→ mải múa hát bên tai : ( "mải múa và hát" ; cảm nhận một cảm xúc theo thanh điệu *không rõ ràng:> )
Sai xin lỗi
Vẻ đẹp của tiếng Việt trong văn bản trên được thể hiện qua những từ ngữ :
* sự vật được so sánh
- đất cày
- lụa
- tre vàng
- tơ
- gió nước
* từ ngữ miêu tả :
- óng
- mềm mại
- không thể nào nắm bắt
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ. …
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
trên mạng bn ạ
nếu bn cần thì mik cs thể sao chép luôn cả bài
mik ko cs ý j nhưng nếu có bn trả lời thì cx chỉ chep mạng thôi chứ ns thật là ai rảnh đâu , vì vậy chắc chắn lựa chọn của họ là google thôi
học tốt bn nha
Em tham khảo:
Bốn câu thơ đầu bài thơ Qua đèo Ngang là bức tranh thiên nhiên và cuộc sống con người mang đậm nét hoang sơ, gợi cảm giác buồn vắng lắng. Nhà thơ bước tới nơi đây khi cảnh đã bước sang xế chiều, bóng tối dần xâm lấn không gian, thời điểm cuối ngày ấy gợi lên một nỗi buồn man mác, mông lung. Đặc biệt giữa không gian rộng lớn của đèo Ngang, khiến cho thi nhân càng cảm nhận rõ hơn một nỗi cô đơn giữa chốn xa lạ. Bức tranh thiên nhiên chiều tà ấy được điểm tô bởi “cỏ cây chen đá, lá chen hoa”. Cỏ cây cùng hoa lá vươn lên tìm lấy sự sống cho mình. Động từ ‘chen” như diễn tả sự chen chúc, không hàng lối, gợi ra bức tranh thiên nhiên um tùm, hoang vu, gợi buồn nơi núi rừng. Và trong bức tranh thiên nhiên ấy, thấp thoáng bóng dáng con người trong công việc lao động bình dị thường ngày. Thế nhưng, sự xuất hiện của con người khiến tác giả cảm nhận sự hiu quanh như lớn dần thêm. Bởi số lượng ít ỏi “tiều vài chú” và “lác đác bên sông, chợ mấy nhà” càng làm tăng thêm sự vắng vẻ của đèo Ngang. Vì bóng người thưa thớt dưới núi và những ngôi nhà thấp thoáng trong chợ nhỏ, nên sự sống ở đấy nhưng sao buồn tẻ, nhạt nhòa. Nhà thơ dường như đang tìm kiếm hơi ấm của con người trong bức tranh sinh hoạt nơi đây nhưng sự sống đó lại làm cảnh vật thêm đìu hiu, cô quạnh. Qua bức tranh thiên nhiên ấy, ta thấy được một tâm hồn đa cảm, chất chứa những nỗi niềm, tâm sự của thi nhân trước non sông, đất nước.
Quan hệ từ: Vì ... nên (In đậm nghiêng)
Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Bác hiểu phong cách và tập quán của người Việt Nam và Bác muốn hòa mình vào tập quán ấy. Đời sống đó được thề hiện ở nhiều mạt trong đời sống, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc... Đời sống của Bác rất giản dị, bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Lúc Bác ăn không để rơi vãi một hột cơm nào, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn thì được sếp rất tươm tất. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Bác mặc một bộ đồ kaki sẫm màu, đầu đội mũ, chân đi dép cao su. Lời nói của Bác dễ hiểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy vậy, tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Ngoài ra Bác còn nuôi cá, làm vườn...Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị. Chính vỉ sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu quý.
Nhặc đến giản dị,có lẽ người phù hợp nhất có lẽ là Hồ chủ tịch hay tên gọi thân thương là Bác Hồ.Trong cuộc sống hàng ngày,Bác luôn ăn bữa cơm đmạ bạc có bữa chỉ có rau,canh ,....Trong sinh hoạt bác sống cùng thiên nhiên nên quanh nhà Bác chỉ có cây cối và ao cá.Đi đâu bác cũng mặc bộ quần áo kaki và chiếc dép cao su.Dù là chủ tịch nhưng cuộc sống của bác cũng giản đơn như bao dân thường.Bác không bao giờ kêu mọi người giúp đỡ mình và chỉ giúp người khác.Từ đó,ta thấy bác quả là 1 con người giản dị và đơn sơ.
Biểu cảm hoa sen, uy tín không chép mạng.
Chữ hơi "đẹp" bạn thông cảm.
@Bảo
#Cafe
Tham khảo :
I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO
Loài cây em yêu (Chọn bất cứ cây gì ở làng quê Việt Nam: Tre, dừa, chuối, gạo đa,...)
II. GỢI Ý DÀN BÀI
A. Mở bài: Giới thiệu về loài cây em yêu.
B. Thân bài:
1. Biểu cảm về các đặc điểm của cây:
- Em thích màu của lá cây...
- Cây đơm hoa vào tháng... và hoa đẹp như...
- Những trái cây lúc nhỏ... lúc lớn... và khi chín... gợi niềm say xưa hứng thú ra sao?
- Miêu tả lại niềm thích thú khi được hái những trái cây và thưởng thức nó.
- Mỗi khi mùa quả qua đi, trong em lại nhóm lên một cảm giác đợi mong mùa quả mới như thế nào?
- Với riêng em, em thích nhất đặc điểm gì ở loài cây đó?
2. Có thể kể một kỉ niệm sâu sắc của bản thân với loài cây trên (ví dụ: Kỉ niệm đầu tiên khiến em yêu thích loài cây đó...).
C. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm yêu quý của em với loài cây.
Bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu được ra đời khi đất nước bị chia cắt làm 2 miền. Hình tượng nữ liệt sỹ - anh hùng Võ Thị Sáu được tác giả khắc họa từ một mùa hoa lê-ki-ma ở miền quê đất đỏ về tấm gương hi sinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi, quyết không phục trước mũi sung quân thù. Với giai điệu nhẹ nhàng mềm mại, tha thiết, lúc thì lại vút cao xáo động, bài hát đã gây xúc động cho người nghe và xứng đáng là một tác phẩm sống mãi cùng năm tháng.
tham khảo
Bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu được ra đời khi đất nước bị chia cắt làm 2 miền. Hình tượng nữ liệt sỹ - anh hùng Võ Thị Sáu được tác giả khắc họa từ một mùa hoa lê-ki-ma ở miền quê đất đỏ về tấm gương hi sinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi, quyết không phục trước mũi sung quân thù. Với giai điệu nhẹ nhàng mềm mại, tha thiết, lúc thì lại vút cao xáo động, bài hát đã gây xúc động cho người nghe và xứng đáng là một tác phẩm sống mãi cùng năm tháng.
/HT\