K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

+ Trong hai cách diễn đạt ta thấy câu a giàu nhạc tín hơn vì câu a tạo được sự nhịp nhàng, thay đổi thanh điệu đúng với luật bằng/ trắc : nào ( B)/ thổi (T)/ quê (B).

    + Trong câu a sử dụng cấu trúc đảo trật tự từ nhằm mục đích nhấn mạnh hiệu ứng của âm thanh ( man mác) trong việc tạo ra xúc cảm cho người nghe.

mọi người làm giúp mk vs chiều mk đi học rồi bài 1: tìm cáctừ trong  trường từ vựng :A: các bộ phận của máy tính :..............B: các hoạt động văn hoa :...........C; hoạt động dùng lửa của người :..............D: bộ phạn của cây:.........bài 2: mỗi từ nhiều nghĩa sau thuộc về trường từ vựng nào :A: hoa B: mắtbài 3: phân tích tác dụng của việc chuyển trường từ vựng trong các trường...
Đọc tiếp

mọi người làm giúp mk vs chiều mk đi học rồi 

bài 1: tìm cáctừ trong  trường từ vựng :

A: các bộ phận của máy tính :..............

B: các hoạt động văn hoa :...........

C; hoạt động dùng lửa của người :..............

D: bộ phạn của cây:.........

bài 2: mỗi từ nhiều nghĩa sau thuộc về trường từ vựng nào :

A: hoa 

B: mắt

bài 3: phân tích tác dụng của việc chuyển trường từ vựng trong các trường hợp sau: 

A: HỌ NHƯ CON CHIM NON đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay , nhưng còn ngập ngừng e sợ

B: ngoài thềm rơi cái lá đa 

TIẾNG RƠI RẤT MỎNG NHƯ LÀ RƠI NGHIÊNG

C: CHIẾC ÁO BÀ BA trên dòng sông thăm thẳm ,

thấp thoáng con đò bé nhỏ đến mong manh

D: gậy tre , chông tre CHỐNG  lại sắt thép quân thù . tre XUNG PHONG vào xe tăng, đại bác. tre GIŨ LÀNG , GIỮ NƯỚC , GIỮ MÁI NHÀ TRANH, GIỮ ĐỒNG LÚA CHÍN . tre HI SINH để bảo vệ con nguòi

3
23 tháng 8 2016

Bìa 1

a) bàn phím, con chuột, màn hình...

b) Hội trọi trâu, hội khỏe Phù Đổng...

c) múa lửa, dóm bếp, đốt rơm rạ, thắp nến

d) hoa, rễ, cành ,lá

Bài 2

a) trường từ vựng về cây

b)trường từ vựng về bộ phận của con người

Bài 3:

a)Việc chuyển từ : họ như con chim non: như muốn diễn tả hình ảnh người học sinh ngày đầu tiên đến trường vừa rụt rè, vừa bỡ ngỡ khi gặp cảnh lạ. Việc diễn tả như vậy cũng làm cho câu văn them hay và sinh động hơn

b)Việc chuyển trường từ vựng: tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng : cho thấy được trạng thái khi rơi của chiếc lá nghiêng mình tinh tế.

c)Chiếc áo bà ba: nói lên hình ảnh con người mặc trên mình chiếc áo bà ba trên con sông đẹp tuyệt diệu.

d) Việc sử dụng trường từ vựng: chống, giữu làng, giữu nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, hi sinh: cho thấy công dụng của tre trong đời sống con người.

               Tớ cũng k biết có đúng k nữa có j bạn góp ý nhé!

23 tháng 8 2016

bài 1: tìm cáctừ trong  trường từ vựng :

A: các bộ phận của máy tính :thân máy,màn hình, chuột, bàn phím

B: các hoạt động văn hóa :dạy học,nhảy múa,học tập

C; hoạt động dùng lửa của người :nấu,nướng,xào,luộc

D: bộ phận của cây:thân,cành,lá,hoa,quả

 

24 tháng 4 2017

- Gợi ý:

Trong đoạn văn ngắn này tác giả đã diễn đạt theo trình tự từ đặc điểm của tre đến phẩm chất của tre bằng cách sử dụng phép nhân hóa " chung thủy, can đảm ". Làm cho các từ được sắp xếp này có giá trị hiểu rõ về ý nghĩ khi đọc từ cái khái quát nhất của tre rồi nhân hóa lên phẩm chất của tre như phẩm chất con người.

24 tháng 4 2017

Gợi ý:- Cây tre nhũn nhặn, thủy chung, ngay thẳng, can đảm,
xanh.
- Cây tre thủy chung, ngay thẳng, can đảm, nhũn nhặn,xanh.
- Cây tre ngay thẳng, can đảm, thủy chung, nhũn nhặn,xanh...
b. Vì sao tác giả lại lựa chọn trật tự từ như vậy?

Gợi ý: màu xanh dễ thấy nhất- tả trước. Các từ sau biểu thị phẩm chất tốt đẹp phải có thời gian mới nhận biết- nói sau.

1. Trong bài văn : Cây tre tự kể về mình có 2 ý sau:- Ở đâu tre cũng sống được, tre luôn gắn bó yêu thương nhau- Tre luôn gắn bó với cuộc sống con người.Hãy triển khai mỗi ý thành 1 đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ ( liên kết bằng câu)2. Để chứng minh rằng thơ ca Việt nam đã ca ngợi cảnh non sông gấm vóc có thể phác thảo dàn ý như sau:- Ca ngợi cảnh làng quê êm ả, thanh bình ( Buổi...
Đọc tiếp

1. Trong bài văn : Cây tre tự kể về mình có 2 ý sau:

- Ở đâu tre cũng sống được, tre luôn gắn bó yêu thương nhau

- Tre luôn gắn bó với cuộc sống con người.

Hãy triển khai mỗi ý thành 1 đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ ( liên kết bằng câu)

2. Để chứng minh rằng thơ ca Việt nam đã ca ngợi cảnh non sông gấm vóc có thể phác thảo dàn ý như sau:

- Ca ngợi cảnh làng quê êm ả, thanh bình ( Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân Tông)

- Ca ngợi cảnh Côn Sơn khoáng đạt, thanh tĩnh mà nên thơ ( Côn Sơn ca )

- Đèo ngang một vùng núi sông hoa cỏ tĩnh lặng mà trang nhã ( Qua Đèo ngang)

- Cảnh núi rừng Việt Bắc lung linh thơ mộng ( Nhớ rừng Việt Bắc )

- Ánh trăng rằm tháng giêng lồng lộng, tràn đầy trên sông ( Rằm tháng giêng )

Hãy dựa vào dàn ý trên , viết câu mở đoạn để liên kết cách phần với nhau.

0
Nhận xét về cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận in đậm dưới đây : a, (1) . Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. tre giữ làng, giữ n­ước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người . (2). Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ mái nhà tranh, giữ...
Đọc tiếp

Nhận xét về cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận in đậm dưới đây :

a, (1) . Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. tre giữ làng, giữ n­ước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người .

(2). Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín , giữ n­ước ,giữ làng . Tre hi sinh để bảo vệ con người .

(3) . Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. tre giữ làng , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín, giữ nước . TRe hi sinh bảo vệ con người .
b, Chỉ ra lí do sắp xếp trật tự từ trong mỗi phần in đậm sau :

(1) . Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

2) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca...

3) Mua mấy xu chè tươi , với mấy quả cau . Người ta đến , cũng phải có bát nước , miếng trầu tươm tất chứ .

1
25 tháng 3 2018

a, (1) . Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. tre giữ làng, giữ n­ước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người .
→Ca ngợi phẩm chất cao quý của cây tre: dũng cảm, chí khí như người, chủ trương.
(2). Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín , giữ n­ước ,giữ làng . Tre hi sinh để bảo vệ con người .
→Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
(3) . Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. tre giữ làng , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín, giữ nước . TRe hi sinh bảo vệ con người .
→Tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam: anh hùng, hiên ngang, kiên cường, bất khuất, anh dũng.

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải...
Đọc tiếp

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?

a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.

(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)

b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!

(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)

 c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.

(Thép mới, Cây tre Việt Nam)

d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”. “Bên kia sông Đuống”,… ra đời.

(Ngữ văn 7, tập hai)

1
8 tháng 12 2019

a, Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của thánh Găng-đi.

b, Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên

c, Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm

d, Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.

2 tháng 5 2018

- Phản ánh những phẩm chất cao quý của cây tre theo đúng trình tự được miêu tả trong bài văn.

- Đi từ phẩm chất bên ngoài, hình thức dễ thấy vào phẩm chất bên trong, khó thấy.

Bài 1: Phần trích sau sử dụng nhiều trường từ vựng, hãy tìm các từ thuộcmột trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng ấy.“Hằng năm cứ vào cuối thu, là ngoài đường rụng nhiều và trên không có nhữngđám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựutrường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôinhư mấy cành hoa...
Đọc tiếp

Bài 1: Phần trích sau sử dụng nhiều trường từ vựng, hãy tìm các từ thuộc

một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng ấy.

“Hằng năm cứ vào cuối thu, là ngoài đường rụng nhiều và trên không có những
đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu
trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi
như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng …Những ý tưởng ấy tôi
chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường,
lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đấy sương thu và gió
lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường
này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung
quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi
học…” (Trích Ngữ văn 8, tập một— NXB Giáo dục, 2016)

0

Bài làm:

Trong đoạn thơ trên, tác giả đã chuyển các từ (chiến trường, vũ khí, chiến sĩ) từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.

                    ~Học tốt!~