K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tính các bài sau: a, 1 thùng nước nặng 22kg. Tính trọng lượng của thùng nước?b, 1 bao gạo có trọng lượng 250N. Tính khối lượng bao gạo2. Tính các bài sau:a,1 vật có khối lượng 3 tạ và thể tích 0,5m3. Tính khối lượng riêng?b, 1 vật có khối lượng riêng 2500kg/m3, thể tích 2,5m3. Tính khối lượng của vật?c, 1 vật có khối lượng 460kg, khối lượng riêng 2300kg/m3. Tính thể tích?d, 1 vật có...
Đọc tiếp

1. Tính các bài sau:

 a, 1 thùng nước nặng 22kg. Tính trọng lượng của thùng nước?

b, 1 bao gạo có trọng lượng 250N. Tính khối lượng bao gạo

2. Tính các bài sau:

a,1 vật có khối lượng 3 tạ và thể tích 0,5m3. Tính khối lượng riêng?

b, 1 vật có khối lượng riêng 2500kg/m3, thể tích 2,5m3. Tính khối lượng của vật?

c, 1 vật có khối lượng 460kg, khối lượng riêng 2300kg/m3. Tính thể tích?

d, 1 vật có trọng lượng 3000N và thể tích 0,5m3. Tính khối lượng riêng?

e, 1 vật có trọng lượng riêng 2500N/m3, thể tích 2,5m3. Tính trọng lượng của vật?

g, 1 vật có trọng lượng 4600N, trọng lượng riêng 2300N/m3. Tính thể tích?

3. Bài tập về tính thể tích của vật rắn không thấm nước khi bị nhúng chìm

a, Một bình chia độ chứa 40cm3 nước, nhấn chìm 1 thanh gỗ thì vạch nước sẽ là 260cm3.

b, Khi thả ra thì thanh gỗ chỉ chìm một nửa. Tính thể tích nước trong bình?

c, Múc 140cm3 nước đổ vào một bình tràn có GHĐ là 200cm3. Sau đó thả vào một viên đá ( không thấm nước) và hứng được 25cm3 nước tràn ra. Tính thể tích viên đá?

4. Bạn Nga có một bức tượng vũ nữ nhỏ, muốn xác định xem bức tượng được làm bằng chất gì, trong khi bạn chỉ có một cái cân, một chậu nước và một bình chia độ có thể bỏ lọt bức tượng vào. Em hãy giúp Nga làm việc đó.

CÂU HỎI THÊM: TRỌNG LƯỢNG LÀ GÌ? ĐƠN VỊ?

Giúp mik nha đây là các câu hỏi ở môn Vật Lý 

Các bạn biết câu nào thì giải giúp mình câu đó và nhớ làm thành bài giải nha

0
12 tháng 7 2017

AI NHANH MÌNH CHO NHA

6 tháng 9 2017

chọn D nhé 1000% đúng

7 tháng 9 2017

Bài làm

A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

 Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu (...
Đọc tiếp

 Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:

- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)

- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:

     + Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

     + Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam

Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?

0

Câu 1: ( ko ngắn gọn được nhé)

Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Thả vật rắn vào bình chia độ chứa chất lỏng.

=> Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn.

Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Bỏ vật rắn vào bình tràn.

=> Phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn.

Câu 2: Khối lượng của 1 chất là khối lượng của 1m3 chất đó. Đơn vị là kg. Dụng cụ đo là cân.

Câu 3: tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Khi có lực tác dụng có thể làm biến dạng hoặc biến đổi chuyển động vật đó. Ví dụ:

Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+ Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

- Lực làm vật biến dạng:

+ Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

 Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

 + Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào 1 vật.

Ví dụ: chơi kéo co.

Câu 4: Trọng lực là lực hút của Trái Đất, có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.

Câu 5: - Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Đặc điểm: độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng lớn.

Câu 6: Công thức: P = 10m