Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TA CÓ:
\(3=3;24=3+21;63=3+21+39\)
\(120=3+39+21+57\)
\(195=3+39+21+57+75\)
\(\Leftrightarrow N=3+21+39+57+75+.....+n^2\)
\(\Leftrightarrow n^2=\left(100-1\right).18+3=1785\)
\(\Leftrightarrow n=\left(3+1785\right).100:2=89400\)
\(\Leftrightarrow\)SỐ THỨ 100 LÀ:\(89400\)
Bài 1:
\(-1000\rightarrow-100\rightarrow-43\rightarrow-15\rightarrow0\rightarrow105\rightarrow1000\)
Bài 1:
a) 210 + [46 + (-210)+(-26)]
= 210 + 46 - 210 - 26
= (210 - 210) + (46 - 26)
= 0 + 20
= 20
b) (-8) - [ (-5) + 8]
= (-8) + 5 - 8
= -3 - 8
= -11
c) 25. 134 + 25. (-34)
= 25. (-34 + 134)
= 25. 100
= 2500
Bài 2:
a) x + (-35) = 18
x = 18 + 35
x = 53
Vậy x = 53
b) -2x - (-17) = 15
17 - 15 = 2x
2 = 2x
x = 2 : 2
x = 1
Vậy x = 1
Bài 5:
a. (b - 2) = 3 = 1. 3 = (-1). (-3)
Vì \(a;b\inℤ\)nên ta có bảng sau:
a | 1 | 3 | -1 | -3 |
b - 2 | 3 | 1 | -3 | -1 |
b | 5 | 3 | -1 | 1 |
Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(1;5\right),\left\{3;3\right\},\left\{-1;-1\right\},\left\{-3;-1\right\}\right\}\)
Chúc bạn học tốt!!!
A có :
(98 - 2) : 2 + 1 = 49 (phần tử)
B có :
(70 - 6) : 4 + 1 = 17 (phần tử)
1.
Số phần tử của tập hợp A là :
( 98 - 2 ) : 2 + 1 = 49 ( phần tử )
Số phần tử của tập hợp B là :
( 70 - 6 ) : 4 + 1 = 17 ( phần tử )
2.
Ta thấy :
2 + 3 = 5
5 + 3 = 8
8 + 3 = 11
11 + 3 = 14
..............
Quy luật : Hai số liên tiếp hơn kém nhau 3 đơn vị.
Gọi số hạng thứ 100 là x
Ta có :
( x - 2 ) : 3 + 1 = 100
=> ( x - 2 ) : 3 = 99
=> x - 2 = 297
=> x = 299
vậy số hạng thứ 100 là 299
Tổng 100 số hạng đầu là :
( 299 + 2 ) x 100 : 2 = 15050
3.
a. A = { 0; 1 ; 2 ; 3 ; 4; .................. }
A = { x thuộc N }
b. B = { 1; 2 ; 3; 4 ; 5 ; ......................}
B = { x thuộc N* }
Kí hiệu thuộc không gõ được
4. Gọi số phải tìm là ab.
Theo đầu bài ta có :
a0b = 6ab
=> a x 100 + b = 6 x ( 10a + b )
=> a x 100 + b = 60 a + 6 b
=> 40 a = 5b
=> 8a = b
=> Số đó là 18
Thử lại : 108 = 18 x 6 ( đúng )
Vậy số cần tìm là 18
Bài 9:
a) 15x + 40 = 15 + 20.8
15x + 40 = 15 + 160
15x + 40 = 175
15x = 175 - 40 = 135
x = 135 / 15 = 9
b) ( x-1 )( 5-x ) = 0
=> x-1 = 0 hoặc 5-x = 0
+) x-1 = 0 +) 5-x = 0 ( còn lại tự làm nhé ^^ )
c) x - 140 : 35 = 270
x - 140 = 270 . 35 = 9450
x = 9450 + 140 = 9590
d) ( 14 - 3x ) + ( 6 + x ) = 0
14 - 3x + 6 + x = 0
( 14 + 6 ) - ( 3x -x ) = 0
20 - 2x = 0
2x = 20
x = 10
A) \(X+15=4^2\)
=> \(X=16-15\)
=> \(X=1\)
b) 100 : ( 35 - X ) = 5
=> 35 - X = 100 : 5
=> 35 - X = 20
=> X = 35 - 20
=> X = 15
C) \(3X-17=2^2\cdot2^4\)
=> \(3X-17=2^6=64\)
=> \(3X=64+17\)
=> \(3X=81\)
=> \(X=27\)
d) 120 - 20 ( 50 - 4X ) = 0
=> 20 ( 50 - 4X ) = 120
=> 50 - 4X = 120 : 20
=> 50 - 4X = 6
=> 4X = 50 - 6
=> 4X = 44
=> X = 11
A) |x| = |-7|
|x| = 7
=>x=7 hoặc x=(-7)
Vậy x thuộc {7;-7}
B) |x+1|=2
=>x+1=2 hoặc x+1=(-2)
x=2-1 x=(-2)-1
x=1 x=(-3)
Vậy x thuộc {1;-3}
C) |x+1|=3
=>x+1=3 hoặc x+1=(-3)
Vì x+1<0
nên x+1=(-3)
x=(-3)-1
x=(-4)
D) x +|-2| = 0
x+2=0
x=0-2
x=(-2)
E) 4.(3x – 4) – 2 = 18
4.(3x – 4) =18+2
4.(3x – 4) =20
3x-4=20 : 4
3x-4=5
3x=5+4
3x=9
x=9 : 3
x=3
a) \(\left|x\right|=\left|-7\right|\)
\(\Rightarrow\left|x\right|=7\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
Vậy ...
b) \(\left|x+1\right|=2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)
Vậy ...
d) \(x+\left|-2\right|=0\)
\(\Rightarrow x+2=0\)
\(\Rightarrow x=-2\)
Vậy ...
e) \(4\left(3x-4\right)-2=18\)
\(\Rightarrow4\left(3x-4\right)=20\)
\(\Rightarrow3x-4=5\)
\(\Rightarrow3x=9\Leftrightarrow x=3\)
Vậy ...