Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi oxit kim loại là R2On Kim loại này phải có số oxh thay đổi
nCO=1,792/22,4=0,08 mol
R2On + nCO =>2 R + nCO2
0,08/n mol<=0,08 mol=>0,16/n mol
nH2=1,344/22,4=0,06 mol
2R +2mHCl =>2RClm +m H2
0,12/m mol<= 0,06 mol
=>m/n=4/3
Có 0,08/n(2R+16n)=4,64=>R=21n chọn n=8/3=>R=56 Fe
Oxit kim loại là Fe3O4
Gọi công thức oxit kim loại là :MxOy
_Tác dụng với CO:
nCO=1.792/22.4=0.08(mol)
MxOy+yCO=>xM+yCO2
0.08/y->0.08(mol)
=>nMxOy=0.08/y(1)
=>nO=0.08mol
=>mO=0.08*16=1.28(g)
=>mM=4.64-1.28=3.36(g)
nH2=1.344/22.4=0.06(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
0.12/n----------------->0.06(mol)
=>M=3.36/0.12/n=28n
_Xét hóa trị của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
=>M là sắt (Fe)
=>nFe=0.12/2=0.06(mol)
=>nFexOy=0.06/x (2)
Từ(1)(2)=>
0.08/y=0.06/x
<=>0.08x=0.06y
<=>x/y=3/4
Vậy công thức oxit đầy đủ là Fe3O4
\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
x x
\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
y 2y
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3
Ta có hê phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
Ta có :
$ n_{CO_2} = \dfrac{7,7952}{22,4} = 0,348(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{4,176}{18} = 0,232(mol)$
Ta có :
$n_C = n_{CO_2} = 0,348(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,232.2 = 0,464(mol)$
$n_C : n_H = 0,348 : 0,464 = 3 : 4$
Vì X là chất khí nên có số C nhỏ hơn hoặc bằng 4
Suy ra: CTPT là $C_3H_4$