Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)
=-5n chia hết cho 5
b: \(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)\)
\(=n^2+4n-n-4-\left(n^2+n-4n-4\right)\)
\(=n^2+3n-4-\left(n^2-3n-4\right)\)
\(=6n⋮6\)
c) Ta có a + b > 1 > 0 (1)
Bình phương 2 vế: \(\left(a+b\right)^2>1\) \(\Leftrightarrow\) \(a^2+2ab+b^2>1\) (2)
Mặt khác \(\left(a-b\right)^2\ge0\) \(\Rightarrow\) \(a^2-2ab+b^2\ge0\) (3)
Cộng từng vế của (2) và (3): \(2\left(a^2+b^2\right)>1\) \(\Rightarrow\) \(a^2+b^2>\frac{1}{2}\) (4)
Bình phương 2 vế của (4): \(a^4+2a^2b^2+b^4>\frac{1}{4}\) (5)
Mặt khác \(\left(a^2-b^2\right)^2\ge0\) \(\Rightarrow\) \(a^4-2a^2b^2+b^4\ge0\) (6)
Cộng từng vế của (5) và (6): \(2\left(a^4+b^4\right)>\frac{1}{4}\) \(\Rightarrow\) \(a^4+b^4>\frac{1}{8}\) (đpcm).
1/ Áp dụng hẳng đẳng thức \(\left(a-b\right)\left(a+b\right)=a^2-b^2\) là ra bạn nhé
\(A=\left[\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\right]\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)\)
\(=\left[\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)\right]\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)\)
\(=\left[\left(3^8-1\right)\left(3^8+1\right)\right]\left(3^{16}+1\right)\left(3^{32}+1\right)\)
\(=\left[\left(3^{16}-1\right)\left(3^{16}+1\right)\right]\left(3^{32}+1\right)\)
\(=\left(3^{32}-1\right)\left(3^{32}+1\right)\)
\(=3^{64}-1\)
Bài 1 :
a, Ta có : \(\left(x+3\right)^3=x\left(x-4\right)\)
=> \(x^3+9x^2+27x+27=x^2-4x\)
=> \(x^3+9x^2+27x+27-x^2+4x=0\)
=> \(x^3+8x^2+31x+27=0\)
=> \(x\approx-1,27\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{~-1.27\right\}\)
b, Ta có : \(\frac{4}{3}x-\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{4}{3}x=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}=\frac{4}{3}\)
=> \(x=1\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)
c, Ta có : \(\frac{x-3}{5}=6-\frac{1-2x}{3}\)
=> \(\frac{6\left(x-3\right)}{30}=\frac{180}{30}-\frac{10\left(1-2x\right)}{30}\)
=> \(6\left(x-3\right)=180-10\left(1-2x\right)\)
=> \(6x-18=180-10+20x\)
=> \(-14x=188\)
=> \(x=-\frac{94}{7}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-\frac{94}{7}\right\}\)
Bài 2 :
a, Ta có : \(x^2+4x-2xy-4y+y^2\)
= \(\left(x-y\right)^2+4\left(x-y\right)\)
= \(\left(x-y\right)\left(x-y+4\right)\)
b, Ta có : \(x\left(x-4\right)+\left(x-4\right)\left(2x+3\right)\)
\(=\left(x-4\right)\left(x+2x+3\right)\)
= \(=\left(x-4\right)\left(3x+3\right)\)
c, Ta có : \(x^2-2x+1-y^2\)
\(=\left(x-1\right)^2-y^2\)
= \(\left(x-1-y\right)\left(x-1+y\right)\)
1 ) Đề bài > not \(\ge\)
Giả sử đpcm là đúng , khi đó , ta có :
\(x^2+y^2+8>xy+2x+2y\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+16>2xy+4x+4y\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2-4x+4\right)+\left(y^2-4y+4\right)+8>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(x-2\right)^2+\left(y-2\right)^2+8>0\left(1\right)\)
Do \(\left(x-y\right)^2+\left(x-2\right)^2+\left(y-2\right)^2+8\ge8>0\forall x;y\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) ; ( 2 ) => Điều giả sử là đúng => đpcm
2 ) ĐK : a ; b ; c không âm
Áp dụng BĐT phụ \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}\) ( cái này bạn áp dụng BĐT Cô - si để c/m ) , ta có :
\(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\ge\frac{9}{a+b+b+c+c+a}=\frac{9}{6.2}=\frac{3}{4}\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=2\)
3 ) Áp dụng BĐT Cô - si cho các cặp số không âm , ta có :
\(x^2+y^2\ge2xy;y^2+z^2\ge2yz;x^2+z^2\ge2xz\)
\(\Rightarrow2x^2+2y^2+2z^2\ge2xy+2yz+2xz\left(1\right)\)
\(x^2+1\ge2x;y^2+1\ge2y;z^2+1\ge2z\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2+3\ge2x+2y+2z\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) ; ( 2 ) , ta có : \(2x^2+2y^2+2z^2+x^2+y^2+z^2+3\ge2xy+2yz+2xz+2x+2y+2z\)
\(\Rightarrow3\left(x^2+y^2+z^2+1\right)\ge2\left(x+y+z+2xy+2xz+2yz\right)=2.6=12\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2+1\ge4\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge3\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=1\)
Bài 1:
a)Từ \(a^3+b^3+c^3=3abc\Rightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=0\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+c^3-3abc=0\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc=0\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-\left(a+b\right)c+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2-3ab\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+b+c=0\\a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0\end{matrix}\right.\) (Điều phải chứng minh)
b)Ngược lại ta cũng có : nếu \(a+b+c=0\) thì \(a^3+b^3+c^3=3abc\)
Bài 2:
a)\(\frac{3m^2+7m+1}{m-3}=\frac{3m\left(m-3\right)+16m+1}{m-3}=\frac{3m\left(m-3\right)}{m-3}+\frac{16m+1}{m-3}=3m+\frac{16m+1}{m-3}\in Z\)
Suy ra \(16m+1⋮m-3\)
\(\frac{16m+1}{m-3}=\frac{16\left(m-3\right)+49}{m-3}=\frac{16\left(m-3\right)}{m-3}+\frac{49}{m-3}=16+\frac{49}{m-3}\in Z\)
Suy ra 49 chia hết m-3....
b)tương tự
Bài 1:
a/ \(x^2+2x+1+z^2+12z+36+1=\left(x+1\right)^2+\left(z+6\right)^2+1>0\) (đpcm)
b/ Câu này đề sai, hoặc là 14y là 4y hoặc là số cuối là 1 số to hơn 16 nhiều
Bài 2:
a/ ĐKXĐ: \(x\ne-5\)
\(\Leftrightarrow12=\left(x-3\right)\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-15=12\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-27=0\Rightarrow x=-1\pm2\sqrt{7}\)
b/ \(\Leftrightarrow\frac{7x}{2}-\frac{x}{3}=-\frac{6}{3}+\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{19}{6}x=-\frac{3}{2}\Rightarrow x=-\frac{9}{19}\)
c/ \(\Leftrightarrow\frac{x}{3}-\frac{x}{4}=6-\frac{1}{5}-\frac{1}{2}+\frac{2}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{12}=\frac{29}{5}\Rightarrow x=\frac{348}{5}\)