Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 dm3 =2.10-3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong nước là
FA =V.dnước =20 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong rượu là
FA =V.drượu=15.8(N)
a)Thể tích của vật là:
V= S x h= 200 x 50= 10000(cm3)= 0,01(m3)
Khối lượng của vật là:
m= V x d= 0.01 x 9000=90(kg)
Trọng lượng của vật là:
P= m x 10= 90 x 10= 900(N)
mà P= FA=900N
b)Thể tích vật ngập trong nước là:
Vc= FA/d1=900/10000=0,09(m3)
Vậy chiều cao phần ngập trong nước là:
hc=Vc/S=0,09/0.02=4,5(m)
Phần còn lại chiều mình giải tiếp nhé!
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
Sai đề rùi bn ơi !Thể tích 1 miếng sắt là 2 \(dm^3\)
a/ Đổi \(2dm^3=0,002m^3\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là:
\(F_A=d.V=10000.0,002=20\left(N\right)\)
Hai quả cầu bằng đồng và bạc có khối lượng như nhau, chìm vào dầu thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên chúng :
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên bạc < Lực đẩy Acsimet tác dụng lên đồng.
Vì khi khối lượng bằng nhau, khối lượng riêng của đồng > bạc -> thể tích của bạc > đồng -> lực đẩy Acsimet tác dụng lên bạc < Lực đẩy Acsimet tác dụng lên đồng.
bạc sẽ chịu lực đẩy ác si mét nhỏ hơn,đồng chịu ác si mét lớn hơn,vì khối lượng riêng không bằng nhau nếu khối lượng riêng không bằng nhau thì đồng có khối lượng riêng nhỏ hơn thì thể tích nó sẽ nhiều hơn,ví dụ như là 1kg sắt với 1kg bông gòn chẳng hạn,nó bằng nhau về kl nhưng thể tích của chúng lại khác theo lực đẩy ác si mét thì thể tích càn lớn lực đẩy ác si mét càn mạnh,:D
Do \(d_1>d_2\) và \(h_1>h_2\)
=> Mực nước ở nhánh thủy ngân B sẽ cao hơn 1 đoạn x
Gọi M là điểm nằm giữa thủy ngân và nước ở nhánh A
N là điểm ngang với điểm M
Khi đó: \(P_M=P_N\)
=> \(d_1.h_1=d_2.h_2+d_3.x\)
=> 10000.30 = 8000.5 + 136000.x
=> 300000 = 40000 + 136000.x
=> 136000.x = 260000
=> x = 1,91 (cm)
Vậy độ chênh lệch mực nước thủy ngân giữa hai nhánh A và B là 1,91 cm