K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

Giải:

Gọi số cây mỗi lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là a,b,c( a,b,c thuộc N) , ta có:

a/3=b/4=c/5 và a+b+c=180( cây)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/3=b/4=c/5=a+b+c/3+4+5=180/12=15

Suy ra: a=15.3=45

b=15.4=60

c= 15.5=75

Vậy, số cây 3 lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là 45,60,75

9 tháng 7 2017

cảm ơn nha

3 tháng 11 2016

Gọi số cây ba lớp trồng được lần lượt là a (cây), b (cây), c (cây) (a, b, c > 0)

+ Vì số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 7, 8, 9 nên:

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\)

+ Vì hai lần số cây trồng được của lớp 7A nhiều hơn số cây trồng được của lớp 7C là 15 cây nên:

2a - c = 15

Ta có: \(\frac{a}{7}\Rightarrow\frac{2a}{14}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{2a}{14}=\frac{2a-c}{14-9}=\frac{15}{5}=3\)

\(\frac{a}{7}\) = 3 => a = 3 . 7 = 21 (cây)

\(\frac{b}{8}\) = 3 => b = 3 . 8 = 24 (cây)

\(\frac{c}{9}\) = 3 => c = 3 . 9 = 27 (cây)

Vậy số cây của lớp 7A là 21 cây

số cây của lớp 7B là 24 cây

số cây của lớp 7C là 27 cây

2 tháng 11 2016

Gọi số cây 3 lớp lần lượt là a ; b và c .

Theo đề ra ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\)

Áp dụng tc of dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a-c}{7-9}=\frac{15}{-2}\)

=> Đề sai

2 tháng 11 2016

gọi số cây mà 3 lớp 7a 7b 7c trồng được là a b c

theo bài ra ta có a/7=b/8=c/9 và 2a-c=15

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

a/7=b/8=c/9=2a-c/2.7-9=15/5=3

a/7=3→a=7.3=21

b/8=3→b=8.3=24

c/9=3→c=9.3=27

vậy số cây trồng được của 3 lớp 7a 7b 7c lần lượt là 21, 24, 27

a: Số học sinh lớp 6A là 105x2/7=30(bạn)

Số học sinh lớp 6B là 30:6/7=35(bạn)

Số học sinh lớp 6C là: 105-30-35=40(bạn)

b: Tỉ số giữa số học sinh lớp 6A so với lớp 6C là:

30:40=75%

Tỉ số giữa số học sinh lớp 6A so với lớp 6B là:

30:35=6/7

2 tháng 1 2017

7A co 35 hs

7B co 40hs

7C có 45 hs

2 tháng 1 2017

7a 45

7b 40

7c 35

27 tháng 9 2018

gọi số cây của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a; b; c (cây; a,c,b > 0)

ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{180}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=15\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\cdot3=45\\b=15\cdot4=60\\c=15\cdot5=75\end{cases}}\)

27 tháng 9 2018

Để cho tiện,ta gọi số cây của ba lớp trên lần lượt là: 7A,7B,7C

Theo đề bài,ta có:  \(\frac{7A}{3}=\frac{7B}{4}=\frac{7C}{5}\)và \(7A+7B+7C=180\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{7A}{3}=\frac{7B}{4}=\frac{7C}{5}=\frac{7A+7B+7C}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

Từ: \(\frac{7A}{3}=15\Rightarrow7A=15.3=45\)cây

\(\frac{7B}{4}=15\Rightarrow7B=15.4=60\) cây

\(\frac{7C}{5}=15\Rightarrow7C=75\) cây

25 tháng 10 2017

b) Vì 50 > 49 nên \(\sqrt{50}\) > \(\sqrt{49}\) = 7

Vì 2 > 1 nên \(\sqrt{2}\) > \(\sqrt{1}\) = 1

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{50}\) + \(\sqrt{2}\) > 7 + 1 = 8 (1)

Ta nhận thấy: 50 + 2 = 52 < 64. \(\Rightarrow\) \(\sqrt{50+2}\) < \(\sqrt{64}\) = 8 (2)

Từ (1) và (2) suy ra ​​​\(\sqrt{50}\) + \(\sqrt{2}\) > \(\sqrt{50+2}\)

Vậy,...

25 tháng 10 2017

OK, tôi sẽ giúp bn.

a) Vì 26 > 25 nên \(\sqrt{26}\) > \(\sqrt{25}\) = 5

Vì 17 > 16 nên \(\sqrt{17}\) > \(\sqrt{16}\) = 4

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{26}\) + \(\sqrt{17}\) > 5 + 4 = 9

Vậy, \(\sqrt{26}\) + \(\sqrt{17}\) > 9

16 tháng 6 2016

Gọi số cây mỗi lớp trồng được là a cây

Thì số học sinh tương ứng của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(\frac{a}{2},\frac{a}{3},\frac{a}{4}\)

Tổng số học sinh của 3 lớp là 130 nên :

\(\frac{a}{2}+\frac{a}{3}+\frac{a}{4}=130\Rightarrow\frac{13a}{12}=130\Rightarrow a=120\)

Vậy số cây mỗi lớp trồng được là 120 cây

Số học sinh lớp 7A là: 

120 : 2 = 60 (học sinh)

Số học sinh lớp 7B là: 

120 : 3 = 40 (học sinh)

Số học sinh lớp 7C là: 

120 : 4 = 30 (học sinh)

16 tháng 6 2016

Gọi a, b, c là số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C

Theo bài toán ta có hệ phương trình: \(\begin{cases}2a=3b=4c\\a+b+c=130\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}a=60\\b=40\\c=30\end{cases}\)

vậy số học sinh của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 60,40,30

8 tháng 5 2017

\(A\left(x\right)=-2x^2+x-3\)

\(=-\left(2x^2-x+3\right)=-2\left(x^2-\dfrac{x}{2}+\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=-2\left(x^2-\dfrac{x}{2}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{23}{16}\right)\)

\(=-2\left(x^2-\dfrac{x}{2}+\dfrac{1}{16}\right)-\dfrac{23}{8}\)

\(=-2\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{23}{8}\le-\dfrac{23}{8}< 0\) ( vô nghiệm )

8 tháng 5 2017

cảm ơn nhìu nhen pn mai ib

okokok