Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1- Sọ ếch
2- Cột sống
3- Đốt sống cùng
4- Các xương đai chi trước
5- Các xương chi trước
6- Xương đai hông
7- Các xương chi sau
Bộ xương ếch gồm :
+ Sọ ếch
+ Cột sống (có 1 đốt sống cổ)
+ Đốt sống cùng (trâm đuôi)
+ Các xương đai chi trước (đai vai)
+ Các xương chi trước
+ Xương đai hông
+ Các xương chi sau
Chức năng:
Khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi, đồng thời bộ xươn'g cũng tạo khoang bảo vệ não, tuỷ và các nội quan.
Vòng tuần hoàn của ếch
+ Đường đi của 2 vòng tuần hoàn trong cơ thể ếch
- Vòng tuần hoàn phổi (vòng tuần hoàn nhỏ): máu từ tâm thất (máu đỏ thẫm) được tim bơm đến động mạch phổi → mao mạch phổi trao đổi khí oxi (máu đỏ tươi) → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ phải → tâm thất (máu trong tâm thất là máu đỏ thẫm + máu đỏ tươi từ tĩnh mạch phổi đưa về →máu đi nuôi cơ thể là máu pha).
- Vòng tuần hoàn cơ thể (vòng tuần hoàn lớn): máu từ tâm thất được tim bơm đến động mạch chủ → mao mạch cơ quan (cung cấp máu đến các cơ quan) → tĩnh mạch chủ →tâm nhĩ trái →tâm thất
*Vai trò của bộ xương:
+ Tạo hình và Nâng đỡ: Các xương liên kết với nhau tạo thành khung cứng và điểm tựa để nâng toàn bộ cơ thể, giúp cho người có tư thế đứng thẳng.
+ Bảo vệ: Xương bảo vệ cho những cơ quan phía trong khỏi bị tổn thương như: hộp sọ bảo vệ bộ não, cột sống bảo vệ tủy sống.
+ Vận động: Xương kết hợp với cơ tạo nên hệ đòn bẩy mà điểm tựa là các khớp xương, đảm bảo cho hoạt động của cơ thể. Như vậy hệ xương đóng vai trò thụ động trong bộ máy vận động.
+ Tạo máu: Tủy xương là nơi tạo ra huyết cầu.
+ Trao đổi chất: Xương là nơi dự trữ các chất mỡ, các muối khoáng, đặc biệt là Canxi và phốt pho. Khi xương cơ động làm điều hòa các chất này. (Hệ xương chiếm 99% muối Canxi của toàn bộ cơ thể và được ví hệ xương như là một kho chứa muối của cơ thể).
*Vẽ sơ đồ tuần hoàn của ếch:
*Xương chi: -chi trước:+xương đai vai
+các xương chi trước
-chi sau: +xương đai hông
+các xương chi sau
*xương thân:xương cột sống, đốt sống cùng
*xương sọ
So sánh bộ phận phổi,tim,thận của thằn lằn với ếch .
So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương của ếch?
Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.
Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.
Các bộ phận chính của bộ xương ếch gồm : sọ ếch, cột sống (có một đốt sống cổ), đốt sống cùng (trâm đuôi), các xương đai chi trước (đai vai), các xương chi trước, xương đai hông, các xương chi sau.
*Ếch đồng và thằn lằn : Ếch đồng: - Gồm xương đầu, xương cột sống, xương đai ( đai vai và đai hông) , xương chi ( chi trước, chi sau). - Chức năng: + Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể. + Làm nơi bám của cơ giúp cơ thể vận động. + Tạo thành khung bảo vệ não, tủy sống và các nội quan. Thằn lằn: - gồm xương đầu. - cột sống: đốt sống cổ nhiều nên cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng, đốt sống ngực khớp với các xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ áp làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp. + Đốt sống đuôi dài làm tăng ma sát cho sự vận động trên cạn. - Xương chi: xương đai và các xương chi. * Thằn lằn và chim bồ câu : Thằn lằn : Như trên Chim bồ câu: - Chi trước biến đổi thành cánh. - Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh. -Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc -Tóm lại, bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay * Chim bồ câu và thỏ: Chim bồ câu: Như trên. Thỏ: -Cột sống dài, nhiều đốt sống, riêng cổ đã có 7 đốt. -có xương sườn. -Xương đầu cao và hộp sọ lớn hơn. -Đai vai khớp với cột sống, có xương mỏ ác gắn với các xương sườn tạo thành lồng ngực. -Chi sau có 2 xương ống chân, 5 xương cổ chân nhỏ. -Chi trước có 2 xương ống tay, có 5 ngón tay. -Đai hông to, khỏe, làm thành vòm, gắn với cột sống. Chúc bạn học tốt. Mk mỏi tay quá
Bộ xương gồm : + Xương đầu + Xương cột sống + Xương đai ( đai vai,đai hông ) + Xương chi (chi trước ,chi sau ) Chức năng : + Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể
Bộ xương gồm : + Xương đầu + Xương cột sống + Xương đai ( đai vai,đai hông ) + Xương chi (chi trước ,chi sau ) Chức năng : + Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể
bộ xương của ếch gồm xương đầu, cột sống, xương đai vai, các xương chi trước và chi sau.
Bộ xương là khung xương nâng đỡ cơ thể, là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp giúp ếch nhảy và bơi. Bộ xương cũng tạo thành các khoang bảo vệ não bộ, tuỷ và các nội quan.