K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

Có thể điền một trong các từ sau: rơi, sảy, ngã, ...

14 tháng 5 2024

Ngã , sảy chân , rơi 

CHÚ LỪA THÔNG MINHMột hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên, nhưng mấy tiếng đồng hồ trôi qua mà vẫn không được, lừa ta vẫn kêu be be thảm thương dưới giếng.Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc lừa dưới giếng, bởi bác cho rằng nó cũng đã già, không đáng phải tốn công, tốn sức nghĩ cách cứu, hơn...
Đọc tiếp

CHÚ LỪA THÔNG MINH

Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên, nhưng mấy tiếng đồng hồ trôi qua mà vẫn không được, lừa ta vẫn kêu be be thảm thương dưới giếng.

Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc lừa dưới giếng, bởi bác cho rằng nó cũng đã già, không đáng phải tốn công, tốn sức nghĩ cách cứu, hơn nữa còn phải lấp cái giếng này đi. Thế là, bác ta gọi hàng xóm tới cùng xúc đất lấp giếng, chôn sống lừa, tránh cho nó khỏi bị đau khổ dai dẳng.

Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu ra kết cục của mình. Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết. Nhưng chỉ mấy phút sau, không ai nghe thấy lừa kêu la nữa. Bác nông dân rất tò mò, thò cổ xuống xem và thực sự ngạc nhiên bởi cảnh tượng trước mắt. Bác ta thấy lừa dồn đất sang một bên, còn mình thì tránh ở một bên.

Cứ như vậy, mô đất ngày càng cao, còn lừa ngày càng lên gần miệng giếng hơn. Cuối cùng, nó nhảy ra khỏi giếng và chạy đi trước ánh mắt kinh ngạc của mọi người

 

 

 

 

 

Câu 5: Em hãy đóng vai chú lừa trong câu chuyện để nói một câu khuyên mọi người sau khi chú thoát chết:

3
5 tháng 11 2021

bạn tự đóng vai đi.

5 tháng 11 2021

Một ngày nọ, tôi bị sảy chân rơi xuống một cái giếng.

Tôi kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì.

Cuối cùng ông quyết định: Tôi lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi phải huy động công sức để cứu con tôi lên cả.

Người nông dân kêu gọi hàng xóm của ông đến và giúp một tay lấp giếng. Họ cầm xẻng và bắt đầu xúc đất đổ xuống giếng. Ban đầu, tôi biết chuyện gì xảy ra và nó bắt đầu khóc vì tuyệt vọng. Nhưng sau đó mọi người ngạc nhiên vì tôi bỗng trở nên im lặng.

Một lúc sau, người nông dân nhìn xuống giếng và ông ta không khỏi ngạc nhiên vì những gì đã xảy ra trước mắt.

Với mỗi xẻng đất mà người ta hất xuống giếng, tôi đã làm một việc thông minh, nó lay người để giũ cho đất và bùn rơi xuống chân và tiếp tục bước lên.

Với mỗi xúc đất của người nông dân hất xuống, con lừa lại rung mình và bước một bước lên trên đống đất. Chỉ sau một lúc, mọi người đều kinh ngạc vì tôi đã lên được miệng giếng và vui vẻ thoát ra ngoài.

Có thể nói, câu chuyện đã phản ánh một phần rất thật của cuộc sống. Cuộc sống có thể hất bùn đất lên bạn, làm bạn bị vấy bẩn, thậm chí muốn chôn vùi bạn. Nhưng cách duy nhất để bước ra khỏi cái giếng của tuyệt vọng đó là hãy rũ bỏ khó khăn và tiếp tục bước lên. Chúng ta chỉ có thể thoát khỏi vực thẳm bằng cách bước về phía trước và không bao giờ từ bỏ.

(Từ tôi trong đây là con lừa)

 Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi: - Bác làm việc quần quật như thế để làm gì? Bác nông dân đáp: - Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay. (…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải: - Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để...
Đọc tiếp

 Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi: - Bác làm việc quần quật như thế để làm gì? Bác nông dân đáp: - Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay. (…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải: - Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ. 

1.Có thể hoán đổi vị trí của từ " nuôi " và từ " phụng dưỡng " trong hai câu văn " Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai." hay không? Vì sao?

2. Lời giảng giải của bác nông dân với con ve cho chúng ta thấy bác là người như thế nào? Từ câu chuyện của bác nông dân, em dút ra bài học gì cho mình?

1
11 tháng 7 2020

1. Ko thể hoán đổi vì nếu dùng từ "nuôi" để thay thế từ "phụng giưỡng" trong câu đầu thì sẽ tỏ sự thiếu tôn trọng đối với người lớn hơn.Ngược lại,nếu dùng từ "phụng dưỡng" thay cho từ nuôi ở câu sau thì sẽ có ý nghĩa là đề cao người ít tuổi hơn,đó là sai.

2. Lời giảng giải của bác nông dân đối với con ve cho thấy bác là một người biết lo xa,tôn trọng cha mẹ và chăm chút chu đáo cho con cái.Từ câu chuyện của bác nông dân,em rút ra đc bài học rằng phải biết lo xa và phải có trách nhiệm với cha mẹ,yêu thương con cái

      Chúc bạn học tốt!

5 tháng 11 2021

Câu 6: Tìm 2 từ đồng nghĩa có thể thay thế từ sa trong câu: “Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn.”

Từ đồng nghĩa thay thế là : vấp

HT

5 tháng 11 2021

Ngã nha

6 tháng 11 2021

Từ đồng nghĩa thay thế là : rơi

6 tháng 11 2021

Hai từ đồng nghĩa là rơi và ngã

17 tháng 6 2018

                                                                              Giải

Mỗi ngày bác nông dân leo lên được số m là:3-2=1(m)

Vậy bác đã leo trong 27 ngày vì đến ngày thứ 27 bác chỉ cần leo nốt 3 m  là đến miệng hố

                                                                              Đáp số :27 ngày

*  CHÚC BẠN HỌC TỐT

30 tháng 6 2018

10 ngày. (^O^)

11 tháng 7 2020

Tìm thành ngữ , tục ngữ nói lên:

- Công việc vất vả của bác nông dân:

Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi, bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!

- Tình cảm của bác dành cho cha mẹ và con cái:

Bạn ơi,bác nào thế bn?

- Khẳng định phải lao động thì mới được hưởng thụ:

“Có làm thì mới có ăn.

 Không dưng ai dễ mang phần đến cho”

- Người đi sau thường ứng xử theo cách của người đi trước: Cha nào con nấy.

11 tháng 7 2020

lên vietjack tra đi

12 tháng 3 2020

Xác định từ loại của mỗi từ được gạch chân trong câu sau: 

Bác ta quyết định lấp giếng chôn sống lừa để tránh cho nó  khỏi bị đau khổ dai dẳng.

  Đại từ                     động từ                     động từ                đại từ                       tính từ

học tốt

12 tháng 3 2020

danh từ : bác ta , nó

động từ : lấp , lừa

tính từ : dai dẳng

theo mình nghĩ lớp 5 thì thế này là phù hợp

8 tháng 11 2019

1)

a,  Sai ở chỗ : Thiếu CN và VN

Cách sửa lỗi :

C1 : Khi em nhìn thấy ánh mắt trìu mến , thương yêu của Bác Hồ , lòng em bồi hồi xúc động ôm chầm lấy Bác .( Thêm CN , VN )

C2 : Em nhìn thấy ánh mắt trìu mến , thương yêu của Bác Hồ . ( Bỏ chữ khi )

b, Sai ở chỗ : Thiếu CN và VN

Cách sửa lỗi :

C1 : Những đợt sóng nhẹ liếm trên bãi cát ấy đã làm tâm trạng tôi thanh thản hơn . ( Thêm CN, VN )

C2 : Những đợt sóng nhẹ liếm trên bãi cát . ( Bỏ chữ ấy )

c,Lỗi ở chỗ : Các câu văn chưa chặt chẽ

Chữa lỗi :

C1 : Một hôm , chích bông đang đậu trên một cành cây nhỏ bỗng một con quạ khổng lồ bay đến và quắp nó đi . ( Thêm diienx biến cho câu văn )

C2 : Chích bông đang đậu trên một cành cây nhỏ . ( Bỏ chữ một hôm )

2

a,CN : Điệu hò chiều thuyền của chị gái 

VN : vang lên

Mẫu câu : Ai làm gì ?

b,CN : Tháng giêng

VN : Chính là mùa của các lễ hội

Mẫu câu : Ai là gì ?

c,CN : Những làn mây trắng

VN : Trắng hơn , xốp hơn , trôi nhẹ nhàng hơn

Mẫu câu : Ai thế nào ?

d,CN : Những cánh cò trắng muốt 

VN : Lững thững bay trên bầu trời êm ả

Mẫu câu : Ai làm gì ?

e,CN : Đồng bằng dân tộc thiểu số 

VN : Trọn đời chung thuỷ với cách mạng

Mẫu câu : Ai thế nào ?

f,CN : Tiếng nước chảy 

VN : Róc rách bên khe

Mẫu câu : Ai thế nào ?

k mình nha , bạn hứa rồi đó