Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.
Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:
+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G
+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X
Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:
+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G
+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X
a, 2n= 24 => n= 12 => 3n..... Từ n nhân lên
b, giao tử 0 => hợp tử là 2n - 1 => bộ NST 24-1= 23
Giao tử 2n => hợp tử là 2n+1 => bộ NST 24+1= 25
Sự tổ hợp của 2 giao tử đột biến (n-1-1) và (n-1) trong thụ tinh sẽ sinh ra hợp tử có bộ NST là
A. (2n-2-1)( đột biến xảy ra ở 2 cặp nst) hoặc (2n-1-1-1)( đột biến xảy ra ở 3 cặp nst khác nhau.)
B. (2n-3) hoặc (2n-1-1-1).
C. (2n-3) và (2n-1-1-1).
D. (2n-2-1) và (2n-1-1-1).
Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.
- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.
- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.
- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.
- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
Sơ đồ trên khái quát mối liên hệ giữa gen và tính trạng: gen (ADN) → mARN → Prôtêin → Tính trạng. Mối liên hệ này cho thấy ADN làm khuôn mẫu tổng hợp mARN diễn ra ở trong nhân, mARN làm khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở chất tế bào cấu thành prôtêin và biểu hiện thành tính trạng.
- Bản chất của mối quan hệ này chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN, trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc một của prôtêin, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
1.Hãy giaỉ thích sơ đồ: ADN (gen) -> mARN -> Protein -> Tính trạng
Mối liên hệ trên cho thấy : thông tin về cấu trúc của phân từ prôtêin (thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp axit amin) đã được xác định bởi dãy nuclêôtit trong mạch ADN. Sau đó, mạch nảy được dùng làm mẫu đê tổng hợp ra mạch mARN diễn ra ở trong nhân. Tiếp theo, mạch mARN lại làm khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ờ chất tế bào
Bản chất của mối liên hệ “Gen (một đoạn ADN) —> mARN —> Prôtêin —» Tính trạng" chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn cùa ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch tnARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí cùa tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
Ở kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI) 8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I) 16:2=8vỞ kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI) 8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I) 16:2=8
Câu 4: Ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 16
Đáp án B
Bộ NST của người bị bệnh Đao thuộc dạng ba nhiễm: 2n + 1