K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

 
13 tháng 12 2021

TK

Bài 1 trang 52 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

1 tháng 1 2019

 - Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

   → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

 - Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:

    Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.

 - Để đề phòng bệnh giun đối với người:

   + Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn

   + Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm

   + Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

   + Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…

 - Đối với thực vật:

   + Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt

   + Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng

   + Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.

29 tháng 9 2016

+  Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất 
dinh dưỡng trong cơ thể người và động, thực vật như:
Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật
rễ lúa..

+ Chính vì thế chúng gây ra cho vật chủ các tác hại sau:
Lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn 
tiết ra các độc tố có hại nên vật chủ không phát triển được

+ Ăn chín uống chín vệ sinh nahf ở vệ sinh môi trường ,....

 

29 tháng 9 2016

+Giun tròn thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng, rễ thực vật

-Gây ra tác hại: đau bụng, buồn nôn, thiếu dinh dưỡng, cơ thể ốm yếu.
+ Giun gây cho trẻ em: đau bụng, buồn nôn, ngứa ngáy, mất ngủ
+Do thói quen chơi bẩn hay ngậm tay vào miệng 
+Biện pháp : để phòng bệnh phải giữ vệ sinhvà tẩy giun định kỳ

11 tháng 11 2021

Câu 5: Mô tả vòng đời của sán lá gan?

Vòng đời của sán lá gan

Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Câu 6: Hãy cho biết nơi kí sinh của các giun dẹp và giun tròn.giun dẹp và giun tròn kí sinh ở ruột non
Câu 7: Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ? Em cần phải làm gì để phòng chống giun sán kí sinh.

- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Câu 8: Trình bày quá trình dinh dưỡng của giun đất?
Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng (1), chứa ở diều (4), nghiền nhò ớ dạ dày cơ (5), được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt (6) và hấp thụ qua thành ruột (7).
Câu 9: Nêu vai trò của nghành giun đốt? Cho ví dụ
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
THI TỐT NHA
11 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn nha. ^^

16 tháng 10 2021

đọc sgk nhé

 

16 tháng 10 2021

có đó

 

25 tháng 12 2021

d,Tất cả phương án còn lại đều đúng

1)Vì sao sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do? Thủy tức di chuyển bằng cách nào ?2)Vì sao nói động vật mang lại lợi ích cho con người? Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?3)Nêu các biện pháp phòn chống bênh sốt rét? Nêu đặc điểm phân biệt giữa động vật và thực vật?4)Nêu các loại đại diện thuộc ngành giun đốt?5)Trong các ngành giun tròn thì loại giun nào kí sinh ở...
Đọc tiếp

1)Vì sao sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do? Thủy tức di chuyển bằng cách nào ?

2)Vì sao nói động vật mang lại lợi ích cho con người? Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?

3)Nêu các biện pháp phòn chống bênh sốt rét? Nêu đặc điểm phân biệt giữa động vật và thực vật?

4)Nêu các loại đại diện thuộc ngành giun đốt?

5)Trong các ngành giun tròn thì loại giun nào kí sinh ở thực vật? Trùng roi xanh tiến về ánh sáng nhờ đâu?

6) Trình bày đặc điểm chung và đặc điểm của ngành động vật nguyên sinh?

7)Mô tả vòng đời kí sinh ở sán lá gan?

8)Nêu các biện pháp phòng chống giun sán ở người?

9)Ngành giun đốt có đặc điểm gì chứng tỏ cơ thể cao hơn ngành giun dẹp?

Làm ơn giúp mình với. Ai giúp mình, mình tick cho 10 cái.

25
27 tháng 10 2016

Câu 8

* Biện pháp :

- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )

- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh

- Cho trâu , bò ăn uống định kì

- Tảy sán định kì

- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào

- Không sử dụng cây thủy sinh sống

- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán

27 tháng 10 2016

Câu 6

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hữu tính

@phynit

( chấm cho em )

 

25 tháng 10 2016

1.có thể đẻ nhiều(con cái)

có tuyến sih dục phát triển

cơ dọc phát triển

có lớp vỏ cuticun

hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa

biện pháp ko cắn mog tay

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc

.......

2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy

3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)

hệ thần kinh chuỗi hạchbanh

chúc bạn học tốt

30 tháng 10 2016

camon banhehe
 

22 tháng 11 2021

Tham khảo:

Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,… → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

22 tháng 11 2021

Giun kim kí sinh ở ruột già người,gây ngứa ngáy.Giun móc câu kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao,vàng vọt.Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa,gây thối rễ,lá úa vàng rồi cây chết.

Muốn phòng trừ giun đũa ta phải: ăn rau quả rửa sạch,không ăn rau sống vì có thể trứng giun vẫn còn bám vào mà mắt ta không nhìn thấy,ăn chín uống sôi,rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,tẩy giun theo định kì (6 tháng/1 lần),...