K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 (5.0đ) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Các... Các... Các...Một con bồ các[2] kêu váng lên. Cái con này bao giờ cũng vừa bay vừa kêu cứ như bị ai đuổi đánh.Chị Điệp nhanh nhảu:- Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu[3]. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú lại là chú bồ các,...Thế thì ra dây mơ, rễ má thế nào mà chúng đều có họ với nhau. Họ của...
Đọc tiếp

Câu 1 (5.0đ) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Các... Các... Các...
Một con bồ các[2] kêu váng lên. Cái con này bao giờ cũng vừa bay vừa kêu cứ như bị ai đuổi đánh.
Chị Điệp nhanh nhảu:
- Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu[3]. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú lại là chú bồ các,...
Thế thì ra dây mơ, rễ má thế nào mà chúng đều có họ với nhau. Họ của chúng đều hiền cả. Chúng đều mang vui đến cho giời đất. Sáo sậu, sáo đen hót, đậu cả lên lưng trâu mà hót mừng được mùa. Nhà bác Vui có con sáo đen tọ toẹ học nói. Nó bay đi ăn, chiều chiều lại về với chủ. Con tu hú to nhất họ, nó kêu “tu hú” là mùa tu hú chín; không sai một tẹo nào. Cả làng có mỗi cây tu hú ở vườn ông Tấn. Tu hú đỗ ngọn cây tu hú mà kêu. Quả chín đỏ, đầy ụ như mâm xôi gấc. Tiếng tu hú hiếm hoi; quả hết, nó bay đi đâu biệt.
Một đàn chim ngói sạt qua rồi vội vã kéo nhau về hướng mặt trời lặn.
Nhạn tha hồ vùng vẫy tít mây xanh “chéc chéc”.

 (Trích ngữ văn 6. Bộ “Chân trời sáng tạo” , nhà xuất bản Giáo dục 2021)

2. Nêu nội dung của đoạn đề cho.? ( yêu cầu đọc kĩ đoạn văn ít nhất 2 lần – 3 lần)

Các bạn giúp mình đi huhu mình sắp thi rồi

 

0
Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây:a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với bó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.(Ngữ văn 6, tập 2)b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.(Sơn Tinh, Thủy Tinh)c) Tre là cánh tay của người nông dân […]Tre còn là nguồn vui duy nhất...
Đọc tiếp

Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây:

a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với bó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
(Ngữ văn 6, tập 2)

b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)

c) Tre là cánh tay của người nông dân […]
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
[…] Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.
(Thép Mới)

d) Bồ các là bác chim ri
Chim ri là dì sáo sậu
Sáo sậu là cậu sáo đen
Sáo đen là em tu hú
Tu hú là chú bồ các
(Đồng dao)

đ) Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
(Thánh Gióng)

e) Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối
    Và dại khờ là những lũ người câm
    Trên đường đi như những bóng âm thầm
    Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
(Tố Hữu)

1
12 tháng 7 2017
Chủ ngữ Vị ngữ
Hoán dụ Là gọi tên sự vật.. sự diễn đạt
Người ta Gọi chàng là Sơn Tinh
Tre Còn là nguồn vui… tuổi thơ
Nhạc của trúc, nhạc của tre Là khúc nhạc đồng quê
Bồ các Là bác chim ri
Vua Nhớ công ơn phong là Phù Đổng.. quê nhà.
Khóc Là nhục
Rên Hèn
Van Yếu đuối
Dại khờ Là những lũ người câm
Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?“Bóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng”A. Minh Huệ   B. Tố Hữu    C. Trần Đăng Khoa       D. Hồ Chí MinhCâu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:A. Thuyết minh    B. Tự sự       C. Miêu tả      D. Biểu cảmCâu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?A. Trâu ơi ta bảo trâu...
Đọc tiếp

Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

A. Minh Huệ   B. Tố Hữu    C. Trần Đăng Khoa       D. Hồ Chí Minh

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:

A. Thuyết minh    B. Tự sự       C. Miêu tả      D. Biểu cảm

Câu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?

A. Trâu ơi ta bảo trâu này / Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

B. Áo chàm đưa buổi phân li / Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

C. Cả A và B có sử dụng phép nhân hóa

D. Cả A và B đều không sử dụng phép nhân hóa

Câu 4. Vị ngữ thường là:

A. Danh từ, cụm danh từ    B. Động từ, cụm động từ

C. Tính từ, cụm tính từ      D. Tất cả đều đúng

Câu 5. Chủ ngữ và vị ngữ của câu “Chim ri là dì sáo sậu” là:

A. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: sáo sậu

B. Chủ ngữ: sáo sậu; vị ngữ: chim ri

C. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: là dì sáo sậu

D. Tất cả đều đúng

Câu 6. Muốn tả người cần chú ý đến các yếu tố nào dưới đây?

A. Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu

B. Xác định đối tượng cần tả, trình bày kết quả quan sát đó theo thứ tự

C. Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự

D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 7. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn?

A. Em muốn vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

B. Em bị ốm không đi học được

C. Xin miễn giảm học phí

D. Em gây mất trật tự trong giờ học

PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5 điểm)

Câu 8 (1,0 điểm). Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây (gạch dưới và ghi cụ thể: 

Câu 9. Tả ông của em

0
23 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/ojlAg6M.png
23 tháng 2 2020

giải hộ mình.xin cảm ơn

1. Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây: 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được. Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào.                   a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với bó nhằm tăng sức gợi hình, gợi...
Đọc tiếp

1. Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây: 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được. Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào.                   a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với bó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.

c) Tre là cánh tay của người nông dân […]

Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.

[…] Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.)

d) Bồ các là bác chim ri

Chim ri là dì sáo sậu

Sáo sậu là cậu sáo đên

Sáo đen là em tu hú

Tu hú là chú bồ các

đ) Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhé.

e) Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối

Và dại khờ là những lũ người câm

Trên đường đi như những bóng âm thầm

Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.

3

Vietjack là an toàn!

3 tháng 4 2019

 Câu trần thuật đơn có từ là:

Chủ ngữVị ngữ
Hoán dụLà gọi tên sự vật.. sự diễn đạt
Người taGọi chàng là Sơn Tinh
TreCòn là nguồn vui… tuổi thơ
Nhạc của trúc, nhạc của treLà khúc nhạc đồng quê
Bồ cácLà bác chim ri
VuaNhớ công ơn phong là Phù Đổng.. quê nhà.
KhócLà nhục
RênHèn
VanYếu đuối
Dại khờ

Là những lũ người câm

20 tháng 3 2019

* Những từ cùng vần :

- lon xon , linh tinh , liếu điếu , chèo bẻo , tu hú

11 tháng 7 2018

a, Chào mào, sáo sậu, sáo đen… Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.

"Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ : hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn lửa hồn, hàng búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xan, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu,sáo đen,...đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượm xuống. Chúng nó gọi nhau,trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể...
Đọc tiếp

"Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ : hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn lửa hồn, hàng búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xan, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu,sáo đen,...đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượm xuống. Chúng nó gọi nhau,trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể được. Ngày hội mùa xuân đấy."

Câu 1 : Xác định từ láy có trong đoạn văn trên ?

Câu 2: Đvăn có bao nhiêu câu trân thuật đơn ? Hãy phân tích cấu tạo thành phần các câu trần thuật đơn đó ?

Câu 3 : Nội dung đoạn văn là gì ?

Câu 4 : BPTT đc sử dụng trong đvăn ? chỉ roc các phép tu từ đó và nêu tác dụng của việc dùng các phép tu từ này trong đvăn ?

0