Bộ ba độ dài nào sau đây không thể độ dài ba cạnh của một tam giác ?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`A. 3 cm, 3cm, 4cm`

Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:

`3+3>4`

`->`\(\text{ Bộ ba độ dài này là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác (k t/m)}\)

`B. 6cm, 10cm, 8 cm`

Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:

`6+8>10`

`->`\(\text{ Bộ ba độ dài này là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác (k t/m)}\)

`C.3cm, 4cm, 5cm`

Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:

`3+4>5`

`->`\(\text{ Bộ ba độ dài này là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác (k t/m)}\)

`D. 4cm, 8cm, 12cm`

Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:

`4+8=12`

`->`\(\text{ Bộ ba độ dài này không phải là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác (t/m)}\)

Xét các đáp án trên `-> D.`

Chọn D

11 tháng 2 2018

câu a,c

Câu 1. Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A = 70°. Số đo góc B làA. 50° B. 60° C. 55° D. 75°Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc B = 75°. Số đo của góc A làA. 40° C. 15° C. 105° D. 30°Câu 3. Tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng:A MN^+ NP^= MP^B MP ^+NP^ =MN^C NM= NPD pN^+ MP^= MN^Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5 cm, AC = 12 cm. Độ dài cạnh BC làA. 17 cm B. 13 cm C. 14 cm D. 14,4 cmCâu 5. Cho tam giác...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A = 70°. Số đo góc B là
A. 50° B. 60° C. 55° D. 75°
Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc B = 75°. Số đo của góc A là
A. 40° C. 15° C. 105° D. 30°
Câu 3. Tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng:

A MN^+ NP^= MP^
B MP ^+NP^ =MN^
C NM= NP
D pN^+ MP^= MN^

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5 cm, AC = 12 cm. Độ dài cạnh BC là
A. 17 cm B. 13 cm C. 14 cm D. 14,4 cm
Câu 5. Cho tam giác HIK vuông tại I, IH = 10 cm, HK = 16 cm. Độ dài cạnh IK là
A. 26 cm
B. \(\sqrt{156}cm\)
\(\sqrt{12}cm\)
 D. 156cm

Câu 6. Cho tam giác ABC cân tại A, AH vuông góc với BC tại H, AB = 10cm. BC = 12 cm.
Độ dài AH bằng
A. 6cm. B. 4 cm C. 8cm D. 64 cm
Câu 7. Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh là 6 cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnhAI là
A. \(3\sqrt{3}cm\)
B. 3 cm
C. \(3\sqrt{2}\)
D. 4 cm

Câu 8. Một chiếc tivi có chiều rộng là 30 inch, đường chéo là 50 inch. Chiều dài chiếc tivi đó là
A. 20 inch B. 1600 inch 3400 inch. D. 40 inch
Câu 9. Tam giác vuông là tam giác có độ dài ba cạnh là:
A. 3cm, 4cm,5cm B. 5cm, 7cm, 8cm C. 4cm, 6 cm, 8cm D. 3cm, 5cm, 7cm
Câu 10. Tam giác ABCcân tại A. Biết AH = 3cm, HC = 2 cm. Khi đó độ dài BC bằng

A. 5 cm
B. 4cm
C.\(2\sqrt{5}cm\)
\(2\sqrt{3}cm\)
Giups mik vs mik đg cần gấp

 

0

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: D

Câu 4: C

Hình tự vẽ

phần a cậu có thể tự làm :))

b+c)Xét \(\Delta\)ABD và\(\Delta\) EBD có:

AB=AE(gt)

BD(chung)

góc B1 = góc B2

=> \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)EBD

=> AD=DE

=>\(\Delta\)ADE cân tại D(2)

Mà BD là tia pg(1)

Từ (1) và (2) => BD là đường cao của tam giác ABC

=> BD\(\perp\) AE

~Hok tốt~

               

\(\Delta\)

À ừ :vv tớ giải all lại nek

a) \(\Delta\)ABC là tam giác vuông

b+c) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\) EBD có:

AB=BE(gt)

BD(chung)

Góc B1=góc B2

=>\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)EBD

=>AD= ED

=>\(\Delta\)ADE cân tại D(1)

Mà BD là tí pg của góc B(2)

Từ (1) và (2) => BD là đường cao của \(\Delta\)ABC

=>BD\(\perp\)AE

d) Ta có: BD\(\perp\) FC

               AE\(\perp\)BC

Mà D là trực tâm 

=> AE // FC

~Hok tốt :^~

               

24 tháng 2 2019

a) 1cm + 2cm = 3cm < 4cm

⇒ bộ ba đoạn thẳng 1cm, 2cm, 4cm không thể tạo thành 1 tam giác.

b) 2cm + 3cm = 5cm.

⇒ Bộ ba đoạn thẳng 2cm; 3cm; 5cm không lập thành tam giác.

c) Ta có 3cm + 4cm = 7cm > 5cm.

Do đó bộ đoạn thẳng 3cm, 4cm, 5cm có thể thành 3 cạnh của tam giác.

Cách dựng tam giác có ba độ dài 3cm, 4cm, 5cm :

- Vẽ BC = 4cm

- Dựng đường tròn tâm B bán kính 2cm ; đường tròn tâm C bán kính 3cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta được tam giác cần dựng.

Giải bài 18 trang 63 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bài 1.  Cho tam giác ABC có AB < AC vẽ trung tuyến AD Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM = DA.  a) c/m tam giác ABD = tam giác MCD; CM = BA  b) c/m BM=AC ; BM//AC  c) c/m \(AD < AB+AC/2\)Bài 2. Cho \(f(x) = ax^2 + bx + c \). Xác định a,b,c biết f(0)=1, f(1)=2, f(2)=4Bài 3. Bộ 3 số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông A. 3cm, 9cm, 14cm                    B. 2cm, 3cm, 5cmC. 4cm, 9cm, 12cm ...
Đọc tiếp

Bài 1.  Cho tam giác ABC có AB < AC vẽ trung tuyến AD Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM = DA.

  a) c/m tam giác ABD = tam giác MCD; CM = BA

  b) c/m BM=AC ; BM//AC

  c) c/m \(AD < AB+AC/2\)

Bài 2. Cho \(f(x) = ax^2 + bx + c \). Xác định a,b,c biết f(0)=1, f(1)=2, f(2)=4

Bài 3. Bộ 3 số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông

 A. 3cm, 9cm, 14cm                    B. 2cm, 3cm, 5cm

C. 4cm, 9cm, 12cm                     D. 6cm, 8cm, 10cm

Bài 4. Biểu thức nào dưới đây được gọi là đơn thức

A. \((2+x) x^2\)       B. \(2+x^2\)       C. \(-2\)       D. \(2y +1\)

Bài 5. Tam giác MNP có điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của:

A. Ba đường cao                        B. Ba đường trung trực 

C. Ba đường phân giác             D. Ba đường trung tuyến

Hết rồi ạ các bạn làm ơn giúp mình với ạ mình xin cảm ơn 

Các bạn làm được câu nào thì làm ko cần làm hết đâu ạ 

Bạn nào làm 1 câu mình cũng ad nhé 💋💋❤❤

 

 

6
13 tháng 8 2020

Câu 2:

Ta có: \(\hept{\begin{cases}f\left(0\right)=1\\f\left(1\right)=2\\f\left(2\right)=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a.0^2+b.0+c=1\\a.1^2+b.1+c=2\\a.2^2+b.2+c=4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=1\\a+b+c=2\\4a+2b+c=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=1\\4a+2b=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a+2b=2\\4a+2b=3\end{cases}}\Rightarrow\left(4a+2b\right)-\left(2a+2b\right)=3-2\)

\(\Leftrightarrow2a=1\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow b=\frac{1}{2}\)

Vậy \(\left(a;b;c\right)=\left(\frac{1}{2};\frac{1}{2};1\right)\)

13 tháng 8 2020

3) Đáp án đúng: D

Vì \(6^2+8^2=36+64=100=10^2\)

(Định lý Pythagoras đảo)

=> Bộ số 6cm, 8cm, 10cm có thể là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông

27 tháng 4 2019

Câu 6 : cho tam giác ABC có AB = 5cm ; BC = 8 cm ; AC = 10 cm . so sánh nào sau đây là dúng

A. B < C < A

B. C < A < B

C. A < B <C

D. C < B < A

Câu 7 : cho Δ ABC cán tại A có A = 50 thì số đo của B là

A. 50 B.100 C. 65 D.130

Câu 8 : bộ 3 đoạn thẳng có độ dài nào sau đây có thể là đọ dài 3 cạnh của một Δ vuông :

A. 3cm; 9cm; 14cm

B. 2cm; 3cm; 5cm

C. 4cm; 9cm; 12cm

D. 6cm; 8cm; 10cm

Câu 9: A

21 tháng 1 2018

Ta có

a)BC^2=10^2=100

AB^2+BC^2=6^2+8^2=36+64=100

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông

b)MQ^2=202

MN^2+NQ^2=9^2+11^2=201

Vậy tam giacs MNQ là tam giác vuông

c)CA^2=5^2=25

AB^2+CB^2=3^2+4^2=9+16=25

Vây tam giác ABC là tam giác vuông

d)ABC không phải tam giác vuông

e)NQ^2=9^2=81

MN^2+MQ^=6^2+4^=36+16=52

Vậy tam giác MNQ không phải tam giác vuông

2 tháng 2 2018

Ap dụng định lý Pytago  vào tam giác vuông  ABC  ta có:

                \(AB^2+AC^2=BC^2\)

      \(\Leftrightarrow\)\(BC^2=3^2+4^2=25\)

      \(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{25}=5\)

Vậy    \(BC=5cm\)

2 tháng 2 2018

Ta có tam giác ABC vuông tại A. Áp dụng định lí Py - ta - go ta có: 

BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 \(\Rightarrow\)BC = \(\sqrt{25}=5\)

Vậy chọn đáp án B